K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hỗn số\(1\frac{1}{2}\)\(3\frac{2}{5}\)\(1\frac{1}{50}\)\(2\frac{3}{8}\)\(4\frac{3}{4}\)\(2\frac{3}{20}\)
phân số\(\frac{3}{2}\)\(\frac{17}{5}\)\(\frac{51}{50}\)\(\frac{19}{8}\)\(\frac{19}{4}\)\(\frac{43}{20}\)
phân số thập phân\(\frac{15}{10}\)\(\frac{34}{10}\)\(\frac{102}{100}\)\(\frac{2375}{1000}\)\(\frac{475}{100}\)\(\frac{215}{100}\)
2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 7 2018

chịu lun nhưng cho tao nha

30 tháng 8 2020

1.Chuyển các hỗn số sau thành phân số:

\(2\frac{1}{3}\)\(\frac{7}{3}\)

\(4\frac{2}{5}=\frac{22}{5}\)

\(3\frac{1}{4}=\frac{12}{4}\)

\(9\frac{5}{7}=\frac{68}{7}\)

\(10\frac{3}{10}=\frac{103}{10}\)

30 tháng 8 2020

2.Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:

\(\alpha.\)\(2\frac{1}{3}+4\frac{1}{3}=\frac{7}{3}+\frac{13}{3}=\frac{20}{3}\)

b. \(9\frac{2}{7}+5\frac{3}{7}=\frac{65}{7}+\frac{38}{7}=\frac{103}{7}\)

c. \(10\frac{3}{10}+4\frac{7}{10}=\frac{103}{10}+\frac{47}{10}=\frac{150}{10}\)=\(15\)

d. \(2\frac{1}{3}+5\frac{1}{4}=\frac{7}{3}+\frac{21}{4}=\frac{21}{12}+\frac{63}{12}=\frac{84}{12}\)= 7

e. \(3\frac{2}{5}+2\frac{1}{7}=\frac{17}{5}+\frac{15}{7}=\frac{119}{35}+\frac{75}{35}=\frac{194}{35}\)

g. \(8\frac{1}{6}+2\frac{1}{7}=\frac{49}{6}+\frac{15}{7}=\frac{342}{42}+\frac{90}{42}=\frac{432}{42}\)

14 tháng 6 2018

\(\sqrt[]{\frac{2}{3}}\)

12 tháng 2 2016

Phân số lớn nhất :\(\frac{9}{10}\)

Phân số bé nhất :\(\frac{1}{2}\)

15 tháng 10 2017

\(8\frac{3}{5}=8,6\)

\(4\frac{13}{25}=4,52\)

\(1\frac{15}{20}=1,75\)

\(18\frac{3}{4}=18,75\)

15 tháng 10 2017

\(8\frac{3}{5}=3,8\)

\(4\frac{13}{25}=1,08\)

\(1\frac{15}{20}=-0,25\)

\(18\frac{3}{4}=3,375\)

P/s: Mik ko chác

15 tháng 1 2018

4 1/2 = 4 x 2+1/2 = 9/2

3 4/5 = 3 x 5+4/5 = 19/5

2 3/4 = 2 x 4+3/4 = 11/4

1 12/25 = 1 x 25+12/25 = 37/25

Tk mk nha

15 tháng 1 2018

mk cho bài kham khảo nha :

\(4\frac{1}{2}=\frac{9}{2}=4,5\)

\(3\frac{4}{5}=\frac{19}{5}=3,8\)

\(2\frac{3}{4}=\frac{11}{4}=2,75\)

\(1\frac{12}{25}=\frac{37}{25}=1,48\)

ok k mk nha

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

12 tháng 9 2017

1) \(4\frac{3}{10}=\frac{43}{10};21\frac{7}{100}=\frac{2107}{100};7\frac{39}{100}=\frac{739}{100};6\frac{123}{1000}=\frac{6123}{1000}\)

2)\(a,5\frac{2}{10}+7\frac{1}{10}=\frac{52}{10}+\frac{71}{10}=\frac{123}{10}\)

\(b,5\frac{6}{7}-3\frac{5}{7}=\frac{41}{7}-\frac{26}{7}=\frac{15}{7}\)

\(c,8\frac{3}{5}x2\frac{6}{7}=\frac{43}{5}x\frac{20}{7}=\frac{172}{7}\)

\(d,1\frac{3}{10}:5\frac{7}{8}=\frac{13}{10}:\frac{47}{8}=\frac{13}{10}x\frac{47}{8}=\frac{611}{80}\)

3) \(7\frac{9}{10}và4\frac{9}{10}\)

Ta có: \(7\frac{9}{10}=\frac{79}{10};4\frac{9}{10}=\frac{49}{10}\)

Suy ra: \(\frac{79}{10}>\frac{49}{10}hay7\frac{9}{10}>4\frac{9}{10}\)

 \(6\frac{3}{10}và6\frac{5}{9}\)

Ta có: \(6\frac{3}{10}=\frac{63}{10};6\frac{5}{9}=\frac{59}{9}\)

Suy ra: \(\frac{63}{10}>\frac{59}{9}hay6\frac{3}{10}>6\frac{5}{9}\)

12 tháng 9 2017

óc chó mới đi hỏi câu này.Đúng là óc chó thật