K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

26 tháng 7 2018

chịu lun nhưng cho tao nha

5 tháng 7 2017

1 + 2 + 3 + 4 + ... + 29 = 30 x 14 + 15 = 435 phân số cho đến khi mẫu số bằng 29

435 + 15 = 450

Số hạng thứ 450 là \frac{15}{30}

5 tháng 7 2017

1/2 dung thu2

Bài 1: Tìm hai phân số có tổng bằng \(\frac{4}{5}\)  và \(\frac{3}{25}\).Bài 2: Một tổ làm đường có 15 người dự định làm xong một đoạn đường trong 8 ngày. Sau khi làm được 4 ngày thì có thêm 5 người đến cùng làm. Hỏi tổ đó sẽ  hoàn thành công việc sớm hơn dự định bao nhiêu ngày? ( biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)Bài 3: Cho dãy phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm hai phân số có tổng bằng \(\frac{4}{5}\)  và \(\frac{3}{25}\).

Bài 2: Một tổ làm đường có 15 người dự định làm xong một đoạn đường trong 8 ngày. Sau khi làm được 4 ngày thì có thêm 5 người đến cùng làm. Hỏi tổ đó sẽ  hoàn thành công việc sớm hơn dự định bao nhiêu ngày? ( biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)

Bài 3: Cho dãy phân số: \(\frac{1}{1};\frac{1}{2};\frac{2}{1};\frac{1}{3};\frac{2}{2};\frac{3}{1};\frac{1}{4};\frac{2}{3};\frac{3}{2};\frac{4}{1};...\) Hỏi phân số \(\frac{13}{25}\) là phân số thứ bao nhiêu trong dãy?

Bài 4: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 1350 cm2. Hỏi có thể dùng ít nhất bao nhiêu hình lập phương có cạnh nhỏ hơn hình ban đầu để xếp vừa khít hình đó?

Bài 5: Sơ kết học kỳ I khối 5 của một trường có \(\frac{5}{7}\)  số học sinh giỏi lớp 5A bằng \(\frac{5}{9}\)  số học sinh giỏi lớp 5B và bằng \(\frac{4}{7}\)  số học sinh giỏi lớp 5C. Biết số học sinh giỏi lớp 5B nhiều hơn số học sinh giỏi lớp 5A là 8 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi?

Các bạn nào còn đang hoạt động thì giúp mình nhé! Tối mai mình phải nộp rồi! ( từ bài 1 đến bài 4 trắc nghiệm, bài 5 tự luận các bạn nhé! )

2
15 tháng 5 2019

Bài 5:

Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )

       số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N)

     số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )

Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)

Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi

      lớp  5B có 36 hs giỏi

       lớp 5C có 35 hs giỏi 

15 tháng 5 2019

Bài 1;

\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)

\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)

12 tháng 5 2017

Câu 1: Chọn câu d

Câu 2 [bạn ghi b]: 2/7 là số bi màu xanh

Vì 2/7 của 28 bi là: 28 x 2/7 = 8 [bi]

Câu 3 [bạn ghi c]

Ps bằng ps 44/60 là ...

Rất nhiều

VD: 44/60 = 11/15 = 22/30 = 33/45 = 88/120 = ...

tk nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Tổng 10 phân số đầu tiên là:
$\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}+\frac{5}{204}+.....+\frac{10}{2679}$

$=\frac{1}{2.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{5}{8.12}+\frac{5}{12.17}+\frac{6}{17.23}+\frac{7}{23.30}+\frac{8}{30.38}+\frac{9}{38.47}+\frac{10}{47.57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{57}=\frac{55}{114}$

 

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.