Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 4Al+3O2->2Al2O3
b: Mg+CuSO4->MgSO4+Cu
c: Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O
d: 2Fe(OH)3->Fe2O3+3H2O
a)
- Hòa tan vào dd NaOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
b)
- Chất rắn tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh, có khí mùi hắc
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ (1) đến (10) .
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | Axit + Bazơ | Axit + Oxit bazơ | Axit + Kim loại | Axit + Muối | Muối + Muối | Kim loại + Phi kim |
NaCl | x(l) | x(2) | 0 | x(3) | x(4) | x(5) |
CuCl 2 | x(6) | x(7) | 0 | x(8) | x(9) | x(10) |
1/ HCl + NaOH → NaCl + H 2 O
6/ 2HCl + Cu OH 2 → CuCl 2 + 2 H 2 O
2/ 2HCl + Na 2 O → 2NaCl + H 2 O
7/ 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O
3/ 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2
8/ 2HCl + CuCO 3 → CuCl 2 + H 2 O + CO 2
4/ Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSO 4
9/ CuSO 4 + BaCl 2 → CuCl 2 + BaSO 4
5/ 2Na + Cl 2 → NaCl
10/ Cu + Cl 2 → Cu Cl 2
Phương trình hoá học chứng minh.
- Na tác dụng mãnh liệt với H 2 O còn Al tác dụng chậm :
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :
2Al + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2
- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :
2Cu + O 2 → 2CuO
Phương trình hoá học của phản ứng :
Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.
Hỗn hợp kim loại với oxi.
4Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3
3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4
2Cu + O 2 → 2CuO
Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl
Al 2 O 3 + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2 O
Fe 3 O 4 + 8HCl → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3 + 4 H 2 O
CuO + 2HCl → Cu Cl 2 + H 2 O
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Cu
Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có khả năng phản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N chứa 3 muối Al 2 SO 4 3 , CuSO 4 dư và FeSO 4 chưa phản ứng.
Dung dịch N sau phản ứng chứa 1 muối tan, dung dịch sau phản ứng chỉ có Al 2 SO 4 3 , do Al dư hoặc vừa đủ để phản ứng với 2 muối :
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Cu ↓
2Al + 3 FeSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Fe ↓
Dung dịch N sau phản ứng chứa 2 muối tan, nghĩa là lượng AI đã tác dụng hết với CuSO 4 , nên dung dịch N chứa 2 muối Al 2 SO 4 3 và FeSO 4 còn dư (hoặc chưa phản ứng).
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3Cu ↓
a) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
b) \(Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)