Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KOH\left(2M\right)}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ n_{KOH\left(2,5M\right)}=2,5.0,5=1,25\left(mol\right)\\ n_{KOH\left(tăng\right)}=1,25-1=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
0,25 0,25
=> x = 0,25.39 = 9,75 (g)
\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{500.12}{100}=60\left(g\right)\\
m_{Na_2SO_4\left(20\%\right)}=\dfrac{500.20}{100}=100\left(g\right)\\
m_{Na_2SO_4\left(th\text{ê}m\right)}=100-60=40\left(g\right)\)
b) gọi a là số nước cần thêm vào (a>0 )
đổi 500cm3 = 0,5( lít)
\(n_{KOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
ta có 0,2 = \(\dfrac{0,25}{0,5+a}\)
=> a = 0,75(l) =750cm3
mik làm khum biết có đúng không nx :))
Vì khi pha loãng dung dịch thì số mol chất tan không đổi nên:
n KOH ban đầu = n KOH lúc sau
Gọi V là thể tích dung dịch sau khi pha loãng.
Ta có: V = n / C M = 0 , 15 / 0 , 1 = 1 , 5 ( lít ) = 1500 ( ml )
Vậy thể tích nước cần thêm vào là:
1500 – 500 = 1000 (ml).
Bài 9:
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.100}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam
mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,2}{2y}\) ← 0,2 mol
→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\)
Xét các giá trị x, y
x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)
x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)
x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)
x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)
x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)
Vậy công thức của oxit là Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
0,025 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam
C% FeCl2 = 4,029%
C% FeCl3 = 10,31%
2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
0,02 0,04 mol
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,02 0,04 0,02 mol
Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3
(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,005 0,005 0,01 mol
Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
CM NaHCO3 = 0,1M, CM Na2CO3 = 0,15M
`n_[KOH]=0,4.4=1,6(mol)`
`V_[KOH]=[1,6]/[3,2]=0,5(l)=500(ml)`
`=>V_[H_2 O]=500-400=100(mol)`
a, \(n_{KOH}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)
b, \(n_{KOH\left(trong300mlA\right)}=0,3.0,3=0,09\left(mol\right)\)
Gọi: VH2O = a (l)
\(\Rightarrow C_{M_A}=0,2=\dfrac{0,09}{a+0,3}\Rightarrow a=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)