K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\)       (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

 x                                      1,5x       ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

  y                                     y      ( mol )

\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)      (2)

B là Cu

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

  z                            z            ( mol )

\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\)          (3)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2017

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Cu\left(y\right)+O_2\rightarrow2CuO\left(y\right)\)

\(2Mg\left(x-0,1\right)+O_2\rightarrow2MgO\left(x-0,1\right)\)

Theo như đề bài thì ta chỉ biết được là HCl phản ứng hết còn Mg hết hay dư thì chưa biết vì thế ta gọi số mol của Mg và Cu lần lược là x, y.

Ta có: \(24x+64y=11,2\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=x-0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40\left(x-0,1\right)+80y=12\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\40\left(x-0,1\right)+80y=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2017

@Hoàng Tuấn Đăng

12 tháng 11 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{2,75}{80}=0,034375mol\\ 2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

0,034375 0,0171875 0,034375

\(m_{Al,Mg}=10-0,034375.64=7,8g\\ n_{H_2}=\dfrac{9,916}{22,79}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Mg}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,1\\ \%m_{Al}=\dfrac{27.0,2}{10}\cdot100=54\%\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{10}\cdot1=24\%\\ \%m_{Cu}=100-54-24=22\%\\ 4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\left(2\right)\\ n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{0,2.3}{4}=0,15mol\\ 2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\left(3\right)\\ n_{O_2\left(3\right)}=\dfrac{0,1}{2}=0,05mol\\ V_{O_2}=\left(0,0171875+0,15+0,05\right).24,79\approx5,384l\)

24 tháng 2 2022

Thế  unx phải hỏi nguuu

20 tháng 11 2017

bai 1 để mik gửi link cho bạn

20 tháng 11 2017

1.

Gọi CTHH của KL là R (hóa trị II)

R + 2HCl -> RCl2 + H2

Theo PTHH ta có:

nR=nRCl2

\(\dfrac{2}{R}=\dfrac{5,55}{R+71}\)

=>R=40

Vậy R là canxi,KHHH là Ca

10 tháng 6 2020

ko có gì :3

10 tháng 6 2020

Thank bn nhiều nha

26 tháng 6 2023

Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit

PTHH:   Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)

a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

          (6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%

   % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

          100% - 50,3876% = 49,6124%

b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)

C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%

c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)

Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là: 

         0,1 . 161 = 16,1 (gam)

   C% của dung dịch muối sau pứ là: 

          16,1 : 406,3 = 3,9626% 
được ko mấy pen

26 tháng 6 2023

được cho xin Lai nha