Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)
B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.
Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất) Suy ra : a = 7
Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là : 1990 + 720 : 1 = 2710.
B = 1990 + 720 : (a - 6)
B có giá trị lớn nhất khi 720 : (a - 6)
Vì a là số tự nhiên nên 720 : (a - 6) đạt giá trị lớn nhất khi:
a - 6 = 1
a = 1 + 6
a = 7
Khi a = 7 thì B = 1990 + 720 :( 7 - 6)
B = 1990 + 720 : 1
B = 1990 + 720
B = 2710
Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 2710 khi b = 7.
a) A = 805 x 10 - 1800 : 36
A = 8050 - 50
A = 8000
b) Để được A có giá trị nhỏ nhất thì a = 1
Giá trị nhỏ nhất của A là : 805 x 10 - 1800 : 1
= 8050 - 1800
= 6250.
a) 805 x 10 -1800 : a
thay a = 36 vào biểu thức ta có:
8050 - 1800 : 36
= 8050 - 50
= 8000
voi x =1
=>M= (1-5)2 +2017
M= (-4)2 +2017
M= 16 + 2017
M=2033
Vậy M = 2033
b) gia tri nho nhat cua bieu thuc là 2017
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.
d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.