K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

voi x =1 

=>M= (1-5)2 +2017

M= (-4)2 +2017

M= 16 + 2017

M=2033

Vậy M = 2033

b) gia tri nho nhat cua bieu thuc là 2017 

31 tháng 1 2018
Toán đó mà lớp 4 à
1 tháng 2 2017

a) A = 805 x 10 - 1800 : 36

    A = 8050 - 50

    A = 8000

b) Để được A có giá trị nhỏ nhất thì a = 1

Giá trị nhỏ nhất của A là :      805 x 10 - 1800 : 1 

                                         = 8050 - 1800

                                         = 6250.

1 tháng 2 2017

a) 805 x 10 -1800 : a

thay a = 36 vào biểu thức ta có: 

8050 - 1800 : 36

= 8050 - 50

= 8000

10 tháng 12 2023

\(35\times m+35\times n+35\times p\)

\(=35\times\left(m+n+p\right)\)

Thay \(m=3;n=2;p=5\) vào biểu thức trên ta có:

\(35\times\left(3+2+5\right)=35\times10=350\)

10 tháng 12 2023

35 x m + 35 x p + 35 x n

Thay số: ⇒ 35 x 3 + 35 x 5 + 35 x 2

= 35 x (3 + 5 + 2)

= 35 x 10

= 350

25 tháng 11 2018

bạn có viết sai đề kg

4 tháng 8 2023

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

11 tháng 12 2023

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

a) P=X -342 

      =  1000 - 342

      =  658

P = 0

=> X -342 = 0

=>  X  =  342

15 tháng 11 2021

Để M có giá trị bé nhất thì a sẽ bằng

1800 : 5 = 360

Nếu a = 360 thì M = 1800 - 5 x a

                          M = 1800 - 5 x 360

                          M = 1800 - 1800

                          M = 0

k cho mình nha

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

27 tháng 12 2021

Ko ai trả lời ah

27 tháng 12 2021

=>M=1800

=>a=0

23 tháng 8 2023

a,

m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32

(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27

m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32

m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27

b,

- Hai biểu thức m x (n + p) m x n + m x p có giá trị bằng nhau.

- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.