Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì điện trở tỷ lệ với chiều dài sợi dây nên ta có:
→ R A B = 3. R M N
→ U A B = I. R A B = I. R M N .3 = 3. U M N
Ta có: \(\rho_{Cu}=1,72\cdot10^{-8}\Omega.m\)
\(\rho_{Al}=2,82\cdot10^{-8}\Omega\cdot m\)
Mà hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện
\(\Rightarrow R_{Cu}>R_{Al}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_{Cu}}{I_{Cu}}>\dfrac{U_{Al}}{I_{Al}}\), hai dây cùng hiệu điện thế
\(\Rightarrow I_{Cu}< I_{Al}\)
Chọn C.
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)
Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)
Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)
Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:
\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)
\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{50}{0,34.10^{-6}}=2,5\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{2,5}=88\left(A\right)\)
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
→ U A N = I. R A N = I. R M B = U M B