K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sau x ngày thì bạn Hoàng để dành được 30000x(đồng)

=>y=30000x

b: Để có thể mua được chiếc xe đạp đó thì y>=1100000

=>30000x>=1100000

=>3x>=110

=>\(x>=\dfrac{110}{3}\simeq36,\left(7\right)\)

=>Sau 37 ngày thì bạn Hoàng có thể mua được chiếc xe đạp đó

5 tháng 11 2023

Gggggggggg với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ mấy bài này với ạ 

11 tháng 12 2023

biểu thức và số ngày

1 000 000 đ - 100 000đ = 900 000đ

900 000 : 20 000đ = 45 (ngày)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Mỗi ngày tiết kiệm được 5000 nên số tiền tiết kiệm sau t (ngày) là: m = 5000.t (đồng)

m là hàm số bậc nhất của t

b) Số tiền cần phải tiết kiệm để mua xe đạp là:

2 000 000 – 300 000 = 1 700 000 (đồng)

Suy ra m = 1 700 000 (đồng)

Số ngày tiết kiệm để bạn Nam mua được chiếc xe đạp là: t = 1 700 000 : 5000 = 340 (ngày)

7 tháng 11 2021

a, Bạn phải dành \(500000:10000=50\left(ngày\right)\)

b, Bạn còn dư \(500000\cdot8\%=40000\left(đồng\right)\)

 

NV
6 tháng 1

a.

Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)

Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)

Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:

\(y=7000x+3000\)

Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x

b.

Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:

\(7000.12+3000=87000\) (đồng)

c.

Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:

\(7000.12+3000=108000\) (đồng)

Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần phải trả cho việc gửi xe đạp và mua x quyển vở là: y = 7000.x+ 3 000 (đồng)

y là hàm số bậc nhất của x

b) Số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là: y = 7000. 12+ 3 000 = 87 000 (đồng)

c) Công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và mua x quyển vở là:

t = 100 000 – (7000.x + 3 000) = -7000.x + 97 000 (đồng)

t là hàm số bậc nhất của x

d) Với số tiền trên, bạn Dương không thể mua được 15 quyển vở vì mua 15 quyển vở hết:

7000. 15 = 105 000 (đồng) mà bạn Dương có 100 000 nên không đủ.

18 tháng 10 2021

Số tiến An phải trả là:

  \(6500000.\left(100\%-10\%\right).\left(100\%-5\%\right)=5557500\left(đồng\right)\)

18 tháng 10 2021

5557500Đ