K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

Hệ thần kinh của thỏ tiến hóa hơn hẳn với các loài trước nó

Gồm 6 phần

Thùy khứu giác

Bán cầu đại não lớn che lấp các phần khác

Tiểu não có nhiều nếp gấp điều khiển các hoạt động phức tạp của thỏ

Não giữa

Hành tủy 

Tủy sống

27 tháng 3 2019

Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha

Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )

2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )

Cấu tạo cùa chim bồ câu :

Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp

Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc

Chi trước biến đổi thành cánh chim

Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt

Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

Đặc điểm chung của lớp chim :

Thích nghi cao với sự bay lượn

Mình có lông vũ bao phủ

Chi trước biến đổi thành cánh

Có mỏ sừng bao bọc

Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể

Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ

Là động vật hằng nhiệt

Hệ thần kinh của thỏ :

Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác

Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não

Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ

17 tháng 12 2019

cậu viết tiếng việt có dấu được ko mk ko hiểu

22 tháng 3 2017

1.

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
\(\Rightarrow\) Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2.

3.

Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4.

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

5.

Bộ lông dày xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn \(\rightarrow\) Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe \(\rightarrow\)Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy \(\rightarrow\) thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía \(\rightarrow\) định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

22 tháng 3 2017

1. Trình bày đặc điểm cấu táo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
=> Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2. Lap bang so sanh he ho hap, toan hoan, bai tiet cua than lan va ech dong?

Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước

3. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop chim?
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop thu?

+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

5. Trinh bay cau tao ngoai cua tho?

Cấu tạo ngoài của thỏ
+Mắt
+Tai
+Lông xúc giác
+Chi trước
+Chi sau
+Đuôi
+Lông mao

25 tháng 4 2017

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

24 tháng 3 2018

* Thỏ:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

->Bảo vệ mắt

* Bộ thú huyệt và bộ thú túi:

* Bộ Dơi :

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. * Bộ cá voi : - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài. * Bộ ăn sâu bọ : - Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm. * Bộ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, luôn mọc dài. - Không có răng nanh. - Răng cửa cách răng hàm một khoảng lớn gọi là khoảng trống hàm. * Bộ ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc ➝ róc xương. - Răng nanh lớn, dài, nhọn ➝ xé mồi. - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc ➝ cắt nghiền mồi - Các ngón chân cho vuốt cong dưới đệm thịt dày ➝ bước đi rất em, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất ➝ chạy với tốc độ lớn khí đuổi mồi. * Bộ móng guốc:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Bộ linh trưởng: Bàn chân, bàn tay có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại ➝ cầm nắm, leo trèo.

16 tháng 1 2018

- Giống: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Khác: Ở thằn lằn tâm thất có vách ngăn hụt (máu ít pha trộn), ở ếch (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

16 tháng 4 2018

sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau.
sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính vì trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tê bào sinh dục cái. và sinh sản hữu tính có các lợi ích như:
sự phát triển của phôi không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua đường nhau thai nên ổn định.
phôi phát triển trong cơ thể mẹ do đó an toàn, có đầy đủ các điều kiện sống thích hợp để phát triển.
con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ nên ổn định và chủ động, không lệ thuộc vào môi trường sống trong tự nhiên