K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

- Kinh tế: Các nhóm nhập cư thường làm nhiều công việc khác nhau, từ những công việc không đòi hỏi kỹ năng đến những ngành công nghiệp cao cấp. Họ đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế qua việc tạo ra nhiều việc làm, khởi nghiệp và đầu tư.

- Các vấn đề xã hội: Sự đa dạng đã mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Bắc Mỹ, nhưng cũng tạo ra các thách thức. Sự khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ có thể dẫn đến xung đột và hiểu lầm.

9 tháng 1 2022

tham khảo

Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

+ Bùng nổ dân số.

+ Đại dịch AIDS.

+ Xung đột mâu thuẫn giữa các tộc người

+ Sự can thiệp của nước ngoài.

Các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:

+ Sức ép nên các đô thi.

+ Sức ép về kinh tế

+ Ô nhiễm môi trường

9 tháng 1 2022

a) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi: + Bùng nổ dân số. + Đại dịch AIDS. + Sự can thiệp của nước ngoài.

b) 

-Thất nghiệp, thiếu việc làm.

-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…

 

23 tháng 2 2022

tham khảo

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...Các luồn nhập cư đã tạo thành những bộ phân người dân trên Châu mĩ  và nền văn đa dạng và phong phú gúp thúc đẩy kinh tế phát triển
23 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...Các luồn nhập cư đã tạo thành những bộ phân người dân trên Châu mĩ  và nền văn đa dạng và phong phú gúp thúc đẩy kinh tế phát

8 tháng 3 2023

gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước…).

+ Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên

14 tháng 3 2023

giúp tui với m bạn êii

 

23 tháng 11 2016

Do :

- Dân số tăng nhanh
- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
- ...->Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...->Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài  
13 tháng 11 2016

- Do :

- Dân số quá đông, không quản lý được, đã kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Sản xuất lương thực theo đầu người giảm dần đến nạn đói trầm trọng.
- Các mặt y tế, giáo dục kém phát triển trình độ dân trí thấp, bệnh tật đe dọa cuộc sống hàng trăm triệu người,…
- Xung đột sắc tộc cướp đi sinh mạng hàng triệu người.

13 tháng 11 2016

do :

- Dân số tăng nhanh
- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
.....>Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...>Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài
4 tháng 3 2022

C1 : Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu. - Di sản thiên nhiên của nhân loại. - Vùng dự trữ sinh học quý giá. - Tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.

C2 : Tài nguyên rừng ở nước ta đang bị tàn phá và diện tích rừng suy giảm rõ rệt, làm mất cân bằng hệ sinh thái. Nếu trong tương lai, thực trạng này cứ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ thì có thể nhiều loài động vật quý hiếm sẽ bị tuyệt chủng, diện tích hoang mạc tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai sẽ thường xuyên xảy ra,... Vì vậy phải nhanh chóng khắc phục tình trạng khai thác rừng bừa bãi ở nước ta. Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của con người, biện pháp là giáo dục ý thức con người bằng cách mở nhiều trường học, khuyến khích người dân đi học, hay tuyên truyền về tầm quan trọng của tài nguyên rừng,... Bên cạnh đó, nhà nước phải quản lý chặt chẽ và nghiêm khắc hơn đối với những hành vi ảnh hưởng xấu nghiêm trọng đến rừng. Người dân phải tuân thủ luật bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rừng hợp lý, tích cực trồng cây phủ xanh đồi trọc,..

C3 : Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm phân chia lại ruộng đất nông thôn, xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần phản quốc (theo Pháp, chống đất nước), phản động (chống chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào cộng tác với Pháp... được Đảng Lao động Việt Nam và ...