Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}\frac{{{{10}^{ - 5}}{{.10}^{ - 7}}}}{{0,{1^2}}} = 0,9(N)\)
Hướng dẫn vẽ hình:
Theo yêu cầu tỉ lệ của đề bài khoảng cách giữa hai điện tích là 5cm
Hai điện tích là điện tích dương nên hai điện tích đẩy nhau và hướng ra xa độ lớn của lực theo tỉ lệ độ lớn được vẽ bằng 2,25 cm.
\(\left\{{}\begin{matrix}q_1q_2=-1,6.10^{-15}\\q_1+q_2=6.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
⇒ q1,q2 là nghiệm của pt x2+6.10-8-1,6.10-15=0
Ta có: Δ=(6.10-8)2-4.1.(-1,6.10-15)=1.10-14
⇒ \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1.10^{-14}}=1.10^{-7}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=\dfrac{-6.10^{-8}+1.10^{-7}}{2}=2.10^{-8}\\q_2=\dfrac{-6.10^{-8}-1.10^{-7}}{2}=-8.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\\ \Rightarrow W=W_t+W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\left[cos^2\left(\omega t+\varphi_0\right)+sin^2\left(\omega t+\varphi_0\right)\right]\\ \Rightarrow W=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2\)
Pha ban đầu là \(4pi\cdot t-\dfrac{pi}{2}\)
Tần số là \(f=\dfrac{4pi}{2pi}=2\)
Chu kì là \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}\)
Tần số góc là \(w=2pi:\dfrac{1}{2}=4pi\)
+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
+ Biểu thức: F = k | q 1 q 2 | r 2 ; F là lực tương tác, đơn vị niu tơn (N); k = 9 . 10 9 . N m 2 C 2 là hệ số tỉ lệ; q 1 , q 2 là điện tích của các điện tích điểm, đơn vị cu-lông (C); r là khoảng cách giữa hai điện tích, đơn vị mét (m).
Biểu thức động năng biến thiên theo thời gian:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0,1^2\cdot sin^2\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=0,0025sin^2\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)\left(J\right)\)
Biểu thức thế năng biến thiên theo thời gian:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}\cdot m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)=0,025cos^2\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)\left(J\right)\)
F là lực giữa hai điện tích (N)
k là hằng số Coulomb \(k=9\cdot10^9Nm^2/C^2\)
\(q_1,q_2\) là điện tích (C)
\(r\) khoảng cách giữa hai điện tích (m)
\(\varepsilon_0\) là hằng số điện \(\varepsilon_0=8,85\cdot10^{-12}C^2/Nm^2\)