Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Chúc bạn học tốt!!!
Diễn biến của khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Chúc bạn học tốt!
a) Nguyên nhân:
-Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường
b) Diễn biến:
- Khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng.
- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam (Nam Đàn, Nghệ An) làm căn cứ, ông xưng đế Mai Hắc Đế.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình.
- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.
- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
c) Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa thất bại.
d) Ý nghĩa:
-Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bạ nhưng nó đã thể hiện lòng yêu nước, chiến đấu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc.
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
+nguyên nhân:
-chính sách bóc lột của nhà Lương.
+diễn biến:
-mùa xuân 542:Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình(mạn Bắc Sơn Tây).
-hào kiệt khắp nơii kéo về hưởng ứng.
-chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-tháng 4/542:nhà Lương huy động lực lượng đàn áp→ta giải phóng thêm Hoàng Châu.
-543:nhà Lương đàn áp lần 2, ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố→tướng giặc bị giết quân Lương bị đánh tan.
+Kết quả:
Khởi nghĩa thắng lợi.
-544:Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế).
-đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu Thiên Đức.
-đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội).
-lập triều đình 2 ban:
+ban văn:Tinh Thiều
+ban võ:Phạm Tu
cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
-chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
722:Khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu.
-Nhân dân hưởng ứng, ông chọn Sa Nam(Nam Đàn)làm căn cứ.
-Ông xưng đế(Mai Hắc Đế).
-nghĩa quân tấn công thành Tống Bình→giành thắng lợi.
-722:Nhà Đường đàn áp→Khởi nghĩa thất bại.
Những thành tựu văn học nghệ thuật là :
- Văn Học:
+Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú : ca dao, Tục ngữ , truyện tiếu lâm..........
+ Văn học chữ nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Ngoài truyện Kiều còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương,Bà Huyện Thanh Quan,Cao Bá Quát,......
+ Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đưong thời ,thể hiện tâm tư , nguyện vọng của nhân dân
- Nghệ thuật:
+ Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như:sân khấu, chèo tuồng,.....
+ Tranh dân gian đậm Đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh)
+Có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu lớn như: Khuê Văn Các -Hà Nội,chùa Tây Phương -Hà Tây ,Kinh thành Huế
=> Kiến trúc độc đáo và tinh sảo
Quá trình sơn Tây đại phá quân thanh:
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc theo 5 đao
Đem 30 tết ta vượt sông Gián Khẩu diệt đồn tiền tiêu
Mùng 3 Tết ta đanh Hà Hồi
Mùng 5 Tết ta đanh Ngọc Hồi
Cùng lúc đó đô đoc Long đánh vào Đống Đa ,Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử
Trưa mùng 5 tết ta quét sạch 29 vạn quân Thanh
Cụ thể, đóng tiền nhà 1,1 triệu đồng; tiền nước 110 ngàn đồng; tiền điện 50 ngàn đồng; tiền ăn cho con ở trường 400 ngàn đồng; tiền ăn hàng tháng 1.000.000 đồng; ăn sáng 50.000 đồng.
Ngoài những khoản tiền cố định phải chi trả hàng tháng,phải bỏ tiền chi nhiều khoản thiết yếu khác như: bột giặt, mua quần áo, tiền hiếu hỉ…
NHU CAU VAT CHAT AN MAC O DI LAI ,BAO VE SUC KHOE
NHU CAU VAN HOA TINH THANHOC TAP , NHGI NHGOI ,GIAO LUU.THU NHAP BANG TIENG LUONG,TIEN THUONG ,TIENG CONG,TIENG LAI BAN HANG ,TIENG BAN SAN F,TIEN LAM VIEC NGOAI GIO ,TIEN LAI TIET KIEM ,..............
Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người , là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Mỗi tác giả thể hiện đạo lí nhân nghĩa tình yêu người với người bằng những tác phẩm chân thật nhất về cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến, tác giả đã vẽ lên được cả bầu trời u tối trong cuộc đời của mỗi nhân vật và lòng cảm thương, đau xót và phẫn nộ của tác giả dưới mỗi cuộc đời bất hạnh thể hiện rất rõ qua mỗi dòng thơ dòng chữ. Như bài ' Tức nước vỡ bờ' và ' Lão Hạc ' đây là hai tác phẩm thệ hiện rất rõ đạo lí làm người và tình nghĩa gia đình. Đối với Lão Hạc có lẽ làm tròn đạo lí của một con người là cái quan trọng nhất vì từ lúc sống đến lúc chết ông vẫn giữ được lòng tự trọng mặc dù cái nghèo khổ đàn áp ông tới lúc ông chết ông vẫn không bao giờ làm trái với tâm mình. Còn chị Dậu trong tác phẩm ' Tức nước vỡ bờ' đã cho ta thấy tình yêu thương chồng con của chị nhờ tình yêu cao cả ấy chị đã dũng cảm đứng lên tên cai lệ và người nhà lí trưởng để chống lại chế độ phong kiến khắt khe thời ấy. Qua hai tác phẩm đã cho ta thấy đạo lí , tình nghĩa của con người Việt Nam thật cao cả và quý báu, đây là đức tính mà ta cần học tập và noi theo
+Nguyên nhân:
Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
+Thời gian, diễn biến:
722:Khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu.
Nhân dân hưởng ứng, ông chọn Sa Nam (Nam Đàn)làm căn cứ.
Ông xưng đế(Mai Hắc Đế).
Nghĩa quân tấn công thành Tống Bình→giành thắng lợi.
+Kết quả:
722:Nhà Đường đàn áp→Khởi nghĩa thắng lợi.
xin lỗi nhầm
722:nhà Đường đàn áp→khởi nghĩa thất bại.
là thua nha