Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Al + O2 → Al2O3
Al0 → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Al là chất nhường electron → chất khử.
O0 + 2e → O2- (quá trình khử)
O là chất nhận electron → chất oxi hóa.
1,
pthh
C+O2--->CO2
C+CO2--->2CO
cho hồn hợp khí đi qua nước vôi trong nếu xuất hiện kết tủa thì hồn hợp chứa CO2
cho hồn hợ khí đi qua CuO nung nóng nếu chất rắn từ màu đen chuyển sang đỏ thì hồn hợp chứa CO
othh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
CuO+CO--> Cu +CO2
1/ Quá trình khử là quá trình nhường electron của một chất.
Ví dụ Trong phản ứng: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 thì Fe đã bị khử thành Fe (+2)
2/ Quá trình oxy hoá là quá trình nhận electron của một chất.
Ví dụ: cũng trong phản ứng trên, H+ bị oxi hoá thành H2
Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)
N (Z = 7): 1s22s22p3
H (Z = 1): 1s1
Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3
H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.
⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.
Bước 3: Công thức Lewis của NH3
NH3 có công thức ion giả định là N3-H3+
Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)
a)
SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4
SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu
Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S
b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.
Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên không thể điều chế được nước clo:
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột
2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2
a. + Cho SO2 vào dd Br2:
Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr
(chất khử)
Htg: dd Br2 bị mất màu
+ Cho SO2 vào dd H2S
Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O
(chất oxi hóa)
Htg: dd bị vẩn đục màu vàng
b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:
Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO
+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:
4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2
Do đó F2 không thể tồn tại trong nước
c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư
pthh:
\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)
=> Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
--> O2: số oxi hóa của O = 0
--> H2: số oxi hóa của H = 0
--> Na: số oxi hóa của Na = 0
=> Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0.
+ H2O: số oxi hóa của H = +1, số oxi hóa của O = -2
--> 2 . (+1) + 1 . (-2) = 0
+NaCl: số oxi hóa của Na = +1, số oxi hóa của Cl = -1
--> 1 . (+1) + 1 . (-1) = 0
=> Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
--> Na+: số oxi hóa của Na = +1
--> Cl-: số oxi hóa của Cl = -1