Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N_2:N\left(0\right)\)
\(NH_3:H\left(+1\right);N\left(-3\right)\)
\(NH_4Cl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right);N\left(-3\right)\)
\(NaNO_3:O\left(-2\right);Na\left(+1\right);N\left(+5\right)\)
\(H_2S:H\left(+1\right);S\left(-2\right)\)
\(S:S\left(0\right)\)
\(H_2SO_3:H\left(+1\right);O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)
\(H_2SO_4:H\left(+1\right);S\left(+6\right);O\left(-2\right)\)
\(SO_2:O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)
\(SO_3:O\left(-2\right);S\left(+6\right)\)
\(HCl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right)\)
\(HClO:H\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+1\right)\)
\(NaClO_3:Na\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+5\right)\)
\(HClO_4:O\left(-2\right);H\left(+1\right);Cl\left(+7\right)\)
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.
Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2
=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3
Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3
- CaF2
Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.
(1) 2Ag0 + Cl20 → 2Ag+Cl-
Nguyên tố Ag và Cl thay đổi số oxi hóa.
(2) 2Ag+N5+O32- + Ba2+Cl2- → 2Ag+Cl- + Ba2+(N5+O32-)2
Không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa.
a) H – O – O – H
Số oxi hóa của H là +1
Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).
b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.
2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)
2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O2 (quá trình khử)
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Số oxi hóa của Cl trong:
Số oxi hóa của Mn trong :
Số oxi hóa của Cr trong :
Số oxi hóa của S trong :
Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)
N (Z = 7): 1s22s22p3
H (Z = 1): 1s1
Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3
H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.
⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.
Bước 3: Công thức Lewis của NH3
NH3 có công thức ion giả định là N3-H3+
Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.