Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/ cái | Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 | Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể |
Thành phần nhóm tuổi |
Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản |
- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. | Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. |
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/ cái | Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 | Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể |
Thành phần nhóm tuổi |
Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản |
- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. | Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. |
tổ chức sinh học bao gồm các quần xã sinh vật và nơi sống của chúng sinh cảnh được gọi là a giới hạn sinh thái B hệ sinh thái C quần thể sinh vật D quần tụ sinh vật
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúngĐặc điểm | Quần thể người (có/không) | Quần thể sinh vật (có/không) |
Giới tính | Có | Có |
Lứa tuổi | Có | Có |
Mật độ | Có | Có |
Sinh sản | Có | Có |
Tử vong | Có | Có |
Pháp luật | Có | Không |
Kinh tế | Có | Không |
Hôn nhân | Có | Không |
Giáo dục | Có | Không |
Văn hóa | Có | Không |
Quần xã là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật còn quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài.
Đáp án cần chọn là: C
- Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi.
- Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.
- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài.
- Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học.
- Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.
- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
- Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải.