K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

7 tháng 9 2021

Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...

Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:

-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế

-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân 

-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ

-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân

- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số

-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...

...............

Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện  đời sống của nhân dân.

-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.

 

Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:

-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế

-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân 

-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ

-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân

- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số

-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...

...............

Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện  đời sống của nhân dân.

-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.

 

2 tháng 3 2016

-Tỉ lệ người lớn biết chữ ở đồng bằng sông Cửu Long 88,1% và tỉ lệ dân số thành thị 17,1%, còn thấp hơn so với mức bình quân cả nước.

-Các yếu tố dân trí và dân dư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đối mới và xây dựng vùng động lực kinh tế.

-Do đó phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long phải đi đôi với việc nâng cao dân trí và phát triển đô thị.