K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

Na là kim loại kiềm  tác dụng với nước và không khí ở nhiệt độ thường nhưng không tác dụng với dung môi hữu cơ như dầu hỏa , vì vậy muốn bảo quản Na ta ngâm vào dầu hỏa để tránh cho Na tiếp súc với không khí bên ngoài

25 tháng 4 2021

Vì Na là kim loại kiềm tác dụng với nước và kk ở nhiệt độ thường nhưng k tác dụng với môi hữu cơ như dầu hỏa, vậy nên để bảo quản, ngta ngâm Na trg dầu để tránh Na tiếp xúc với kk bên ngoài

9 tháng 4 2018

Giống như các kim loại kiềm khác, natri là một kim loại mềm, nhẹ, màu trắng bạc, là nguyên tố có phản ứng hóa học mạnh nên không thể tìm thấy ở dạng tự do trong thiên nhiên.

Natri nổi trong nước và có phản ứng mãnh liệt với nước, tạo ra hiđrô và các ion hiđrôxít. Nếu được chế thành dạng bột đủ mịn, natri sẽ tự bốc cháy trong nước.

Tuy nhiên, nó thông thường không bốc cháy trong không khí có nhiệt độ dưới 388 K (khoảng 115°C).

Dạng bột của natri là chất nổ mạnh trong nước và là chất độc có khả năng liên kết và rời liên kết với nhiều nguyên tố khác.

Làm việc hay tiếp xúc với natri phải cực kỳ cẩn thận trong mọi lúc, mọi nơi. Natri phải được bảo quản trong khí trơ hay dưới các lớp dầu mỏ

Vì vậy nên trong phòng thí nghiệm người ta thường ngâm Na trong dầu.

9 tháng 4 2018

Trong không khí chứa hơi ẩm (H2O) và khí O2. Mà Na lại tác dụng với H2O và O2. Nên phải ngâm Na trong dầu hoả để không cho hơi nước, khí oxi tác dụng với Na.

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

4Na + O2 ---> 2Na2O

15 tháng 4 2022

cho tác dụng với nước 
ko tan => MgO 
tan => SO3 , Na2O , CaO 
nhúng QT vào  3 lọ 
hóa đỏ => H2SO4 => SO3 
hóa xanh => NaOH , Ca(OH)2 => Na2O , CaO 
SO3 + H2O -> H2SO4 
Na2O + H2O-> 2NaOH 
CaO + H2O -> CA(OH)2 
sục từ từ vào CO2 
dd xuất hiện vẩn đục => Ca(OH)2 => CaO 
dd ko có ht => NaOH => Na2O 
 

CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 (kt trắng) + H2O

CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O

11 tháng 5 2022

$2Na+2H_2O\to 2NaoH+H_2$

$CaO+H_2O\to Ca(OH)_2$

$P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4$

$SO_3+H_2O\to H_2SO_4$

$Na_2O+H_2O\to 2NaOH$

`2Na + 2H_2O -> 2Na_2O + H_2` `\uparrow`

`CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`

`SO_3 + H_2O -> H_2SO_3`

`Na_2O + H_2O -> 2Na(OH)`

`P_2O_5 + H_2O -> 2H_3PO_4`.

10 tháng 5 2021

a, Muối kali pemanganat có màu tím 

b, $Cu+O_2\rightarrow CuO$ (Kim loại chuyển từ màu đỏ thành màu đen)

$Fe_3O_4+H_2\rightarrow Fe+H_2O$ (Oxit màu đen nóng đỏ chuyển dần thành chất rắn màu xám có ánh kim) 

10 tháng 5 2021

a) Xuất hiện khí không màu không mùi

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o}K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

b) Chất rắn chuyển từ màu nâu đỏ sang màu đen

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
c) Chất rắn chuyển từ màu đen sáng màu đen xám

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

9 tháng 5 2022

`a)KClO_3` $\xrightarrow[MnO_2]{t^o}$ `KCl + 3/2 O_2`

`b)Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`c)2Na + 2H_2 O -> 2NaOH + H_2`

`d)S+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `SO_2`

22 tháng 3 2022

trong SGK :))

20 tháng 2 2023

a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)

b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)

c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)

d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)

e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)

f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)

g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)

h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)