Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các pt a,c,d và pt bậc nhất 1 ẩn
a: a=1; b=2
c: a=-2; b=1
d: a=3; b=0
1B
2D
3A
4A
5B
6:
a: \(A=\dfrac{14+2}{3}=\dfrac{16}{3}\)
b: P=A*B
\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{2x^2+6x-2x^2-3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{3}\cdot\dfrac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x+3}\)
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\) hoặc \(2x-4=0\)
1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)
\(\Leftrightarrow49x^3=x\)
\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)
1. x=0
2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)
3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
a. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +1> 0 ∀ m
b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m
c. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +2> 0 ∀ m
d. m2 - 2m +2 = m2 -2m + 1 +1 = (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m
a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-1\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)
mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)
nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)
hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-2\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)
mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)
nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)
hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 2 + x = 0
b) 3x2 – 3x + 1 = 0
c) 1 – 12u = 0
d) -3 = 0
e) 4y = 12
Các phương trình bậc nhất là a; c; e