K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

ko biết

23 tháng 3 2020

a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB

19 tháng 7 2020

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 3:

B. Nhỏ hơn

Câu 6:

A. Điểm tựa

4 tháng 3 2020

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ................... so với trọng lượng của vật.

A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Nặng hơn D. Nhẹ hơn

Câu 6. Mỗi đòn bẩy đều có 1 điểm quay quanh gọi là ?

A. Điểm tựa B. Điểm đặt C. Điểm gánh D. Điểm thấp

#HOK TỐT#

23 tháng 3 2020

trả lời giùm mình đi mọi người ưi

27 tháng 3 2020

Vì khối lượng riêng của sắt > khối lượng riêng của nhôm và 0A = 0B 

Nên cân sẽ không thể thằng bằng 

VẬT LÝ 6Câu 12: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:A. 7800kg sắt bằng 1m3sắt.B. 1m3sắt có khối lượng riêng là 7800kg.Trường THCS Kiều PhúGiáo viên: Nguyễn Tuấn ViệtC. 1m3sắt có khối lượng là 7800kg.D. 1m3sắt có trọng lượng là 7800kg.Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thếnào?A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất...
Đọc tiếp

VẬT LÝ 6

Câu 12: Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3

sắt.

B. 1m3
sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

Trường THCS Kiều Phú

Giáo viên: Nguyễn Tuấn Việt
C. 1m3
sắt có khối lượng là 7800kg.
D. 1m3
sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 13: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế
nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N.
C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N. .
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây không phù hợp với cấu tạo của đòn bẩy?
A. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, O1 là điểm tác dụng của vật cần nâng, O2 là điểm
tác dụng của lực nâng vật
B. OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên, OO2 là
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
C. O2O là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, O1O là khoảng
cách từ điểm tác dụng của vật cần nâng tới điểm tựa.
D. OO1 là khoảng cách từ điểm tác dụng của lực nâng vật tới điểm tựa, OO2 là khoảng
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng lên.

AI NHANH MIK TICK CHO

HELP ME GẤP!!!!!!

2
28 tháng 2 2020

Câu 12:C

Câu 13:Kéo vật 1 kg cần P=10.m=10.1=10(N) - C

Câu 14: D

_Học tốt_

28 tháng 2 2020

1.b

2.c

3.a

Phần 1 : Trắc nghiệm 1 Lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp ?A. bằng               B . ít nhất bằng                 C. nhỏ hơn              D.lớn hơn2 Cầu thang  xoắn ví dụ về ?......................Phần 2 : điền từ hoặc cụm từ6 .đòn bẩy luôn có ........... và có ..............  tác dụng vào nó.7 . Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác...
Đọc tiếp

Phần 1 : Trắc nghiệm 

1 Lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp ?

A. bằng               B . ít nhất bằng                 C. nhỏ hơn              D.lớn hơn

2 Cầu thang  xoắn ví dụ về ?

......................

Phần 2 : điền từ hoặc cụm từ

6 .đòn bẩy luôn có ........... và có ..............  tác dụng vào nó.

7 . Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi ..................

8.Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ vài ............... N

PHẦN 3 : TỰ LUẬN\

9 . hãy nêu 3 VD về sử dụng 3 loại máy cơ đơn giản trong đời sống hàng ngày ?

10.hãy tính khối lượng của một thanh chì có thể tích 3 m3?

4
10 tháng 12 2019

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM.

1. B

2. Cầu thang xoắn ví dụ về mặt phảng nghiêng.

#Jiin

10 tháng 12 2019

PHẦN II. ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ.

6. Đòn bẩy luôn có điểm tựa và có các lực tác dụng vào nó.

7. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực.

8. Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ vài phần mười N.

#Jiin

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)B7 m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000NVì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)vậy lực cần tác dụng vào đây là: F=P/2=3000N/2=1500NQuãng đg sợi dây fai kéo là: S=2.1,5=3mB8 Điều kiện cân = của đòn bẩy...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ

( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)

B7 

m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000N

Vì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)

vậy lực cần tác dụng vào đây là:

F=P/2=3000N/2=1500N

Quãng đg sợi dây fai kéo là:

S=2.1,5=3m

B8 

Điều kiện cân = của đòn bẩy là:

F1 . l1=F2. l2 (cái này mở ngoặc không cần ghi vào vở vì t chỉ chú thích cho m hiểu thôi l= lờ)

mà:\(\hept{\begin{cases}OA>OB\\P1+P2>P3\end{cases}}\)

=> nếu theo hình và đề thù (P1+P2).OA > P3. OB=> đòn bẩy không cân =

để đòn bẩy cân = có 2 cách

C1: có thể di chuyển điểm tựa O sao cho OB = OA.2

Lúc đó ta có; (P1+P2). OA = P3.OB=>2P.OA=P.2.0B

C2: có thể di chuyển 1 quả (1) hoặc (2) sang bên kia

 

1
13 tháng 3 2020

:))))

Kieu Thi Thu Hien

Vũ Khánh Ly

dương danh nhật sơn

sơn đz

emkhongcoten

Bạch Hoàng Thiên Di

Lê Thị Phương Mai

Lê Hiền Nam

( cho hỏi nick Dũng 6B là j?)