K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

+) gọi M là điểm mà lần đầu xe 2 vượt xe 1; N là điểm mà xe 2 gặp xe 1 khi đi từ B trở về.

+) Vì người thứ 2 đi được 1h thì vượt xe 1 tại M nên ta có:

AM = v2.t = 30.1 = 30 (km)

+) quãng NB xe 2 đi trong 0,5h với v2 = 30 km/h nên ta có:

NB = v2.t = 30.0,5 = 15 (km)

+) ta có thời gian xe 1 đi từ M đến N đúng bằng thời gian xe 2 đi từ M đến B rồi quay lại N nên:

\(\dfrac{MN}{20}=\dfrac{MN}{30}+\dfrac{NB}{30}+\dfrac{NB}{30}\\ \Leftrightarrow\dfrac{MN}{20}-\dfrac{MN}{30}=\dfrac{2NB}{30}\\ \Leftrightarrow\dfrac{MN}{60}=\dfrac{4NB}{60}\\ \Rightarrow MN=60\left(km\right)\)

+) AB = AM + MN+ NB = 30 + 60 + 15 = 105 (km)

+) Vậy quãng AB dài 105 km và khi gặp nhau lần 2 thì xe 1 đi được 60 km

6 tháng 8 2018

Tóm tắt:

v1 = 20 km/h

v2 = 30 km/h

AB = ?

Bài làm:

+) gọi M là điểm mà lần đầu xe 2 vượt xe 1; N là điểm mà xe 2 gặp xe 1 khi đi từ B trở về.

+) Vì người thứ 2 đi được 1h thì vượt xe 1 tại M nên ta có:

AM = v2.t = 30.1 = 30 (km)

+) quãng NB xe 2 đi trong 0,5h với v2 = 30 km/h nên ta có:

NB = v2.t = 30.0,5 = 15 (km)

+) ta có thời gian xe 1 đi từ M đến N đúng bằng thời gian xe 2 đi từ M đến B rồi quay lại N nên:

\(\dfrac{MN}{20}=\dfrac{MN}{30}+\dfrac{NB}{30}+\dfrac{NB}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{20}-\dfrac{MN}{30}=\dfrac{NB}{30}+\dfrac{NB}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{60}=\dfrac{4NB}{60}\)

\(\Leftrightarrow MN=4NB\)

\(\Leftrightarrow\) MN = 60 (km)

+) AB = AM + MN+ NB = 30 + 60 + 15 = 105 (km)

+) Vậy quãng AB dài 105 km và khi gặp nhau lần 2 thì xe 1 đi được 60 km
A B M N xe 1 = 20 km/h xe 2 = 30 km/h

23 tháng 8 2018

A->C->B

Quãng đường người thứ 2 đi để gặp người thứ 1 tại C là: \(s_1=v.t=\left(v_2-v_1\right).t_1=\left(30-20\right).1=10\left(km\right)\)

Ngươi thứ 2 quay lại gặp người thứu nhất, người thứu nhất đi quãng đường là:

\(s_2=v_1.t=20.0,5=10\left(km\right)\)

=> Người thứ nhất đi được quãng đường s' = s1 + s2 =20(km)

Ta có: \(2s_{BC}=v_2.0,5+v_1.0,5=\left(20+10\right)0,5=15\left(km\right)\)

\(\Rightarrow s=s_{AB}+s_{BC}=10+15=25\left(km\right)\)

23 tháng 8 2018

Vậy quãng đường AB bằng mấy ạ?

Em cần gấp cho chiều nay ạ. Hy vọng mọi người giúp ạ. 1. Hai người cùng khởi hành từ A để đến B. Người thứ nhất đi với vận tốc 20 km/h, ngươid thứ hai đi với vận tốc 30 km/h. Người thứ hai đi được 1 giờ thì đuổi kịp người thứ nhất sau đó người thứ hai đến B rồi lập tức trở lại A. Sau 30 phút thì người thứ hai gặp người thứ nhất một lần nữa. Tính quãng đường AB. Khi gặp...
Đọc tiếp

Em cần gấp cho chiều nay ạ. Hy vọng mọi người giúp ạ.

1. Hai người cùng khởi hành từ A để đến B. Người thứ nhất đi với vận tốc 20 km/h, ngươid thứ hai đi với vận tốc 30 km/h. Người thứ hai đi được 1 giờ thì đuổi kịp người thứ nhất sau đó người thứ hai đến B rồi lập tức trở lại A. Sau 30 phút thì người thứ hai gặp người thứ nhất một lần nữa. Tính quãng đường AB. Khi gặp nhau lần thứ 2 thì người thứ nhất đi được bao nhiêu km?

2. Ôtô và xe đạp cùng khởi hành từ A đến B. Quãng đường AB bằng 60 km. Xe đạp có vận tốc 15 km/h. Ôtô có vận tốc là 50 km/h. Giả sử cả hai chuyển động thẳng đều. Khi đến B, ôtô chuyển động ngược từ B đến A sau khi nghỉ ở B 30 phút. Hỏi ôtô và xe đạp đang gặp nhau cách A bao nhiêu km?

1
7 tháng 11 2017

a)Sau 1 giờ, người thứ 2 đi được là:

30 . 1 = 30 (km)

=> người thứ 2 gặp người thứ nhất khi cả hai đi được 30 km

Đổi: 30 phút = 0.5 h

Sau 30 phút, người thứ hai đi được là:

30 . 0.5 =15 (km)

Sau 30 phút, người thứ nhất đi được là:

20 . 0.5 = 10 ( km)

Sau 1.5 giờ, người thứ 2 đi được là:

30+15 = 45 (km)

Sau 1.5 giờ, người thứ nhất đi được là:

30+10 =40 (km)

Số km người thứ 2 đi hơn người thứ nhất là:

45 - 40 =5 (km)

Gọi x là khoảng cách từ người thứ nhất đến B, ta có

2x = 5 => x =5:2=2.5

vậy đoạn đường AB dài: 40+2.5 =42.5 km, khi gặp nhau lần thứ 2 thì người thứ nhất đi được: 40 km.

b)

Đồi 30 phút = 0.5 h

Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:

60 : 50 = 1,2 (giờ)

Tổng thời gian ô tô đi hết quảng đường AB và nghỉ ngơi là:

1,2 +0,5=1,7(giờ)

Sau 1,7 giờ xe đạp đi được là:

15 . 1,7 = 25,5

Gọi D là khoảng cách từ xe đạp sau khi đi 1,7 giờ đến B.

Độ dài đoạn đường DB là

60 - 25,5 =34, 5 (km)

Tổng vận tốc xe đạp và ô tô là:

15 + 50 = 65 (km/h)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

34, 5 : 65 \(\approx0,53\) (giờ)

Khoảng cách từ chỗ hai xe gặp nhau đến B là:

0,53. 50 = 26,5(km)

Số km xe đạp và ô tô gặp nhau cách A là:

60 - 26,5 = 33,5 (km)

D/s: ô tô và xe đạp đang gặp nhau cách A : 33,5 km

15 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nhiều🤗🤗

11 tháng 8 2016

ta có:

S1+S2=AB

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=48\)

\(\Leftrightarrow8t_1+4t_2=48\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow12t=48\Rightarrow t=4h\)

do cả ba xe xuất phát cùng lúc,đến cùng một điểm và cả ba đều ko nghỉ nên thời gian đi của ba xe bằng nhau nên ta có:

t3=t=4h

vậy quãng đường xe 3 đã đi là:S3=v3t3=60km

14 tháng 7 2018

bạn này đẹp trai

1. Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc tại A với các vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h; v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát từ A nhưng sau hai người kia 30 phút với vận tốc không đổi v3 = 15 km/h. a) Sau bao lâu thì người thứ ba gặp người thứ nhất và người thứ hai ? b) Tìm khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của...
Đọc tiếp

1. Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc tại A với các vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h; v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát từ A nhưng sau hai người kia 30 phút với vận tốc không đổi v3 = 15 km/h.

a) Sau bao lâu thì người thứ ba gặp người thứ nhất và người thứ hai ?

b) Tìm khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người kia ?

c) Hãy xác định quãng đường đi được của người thứ nhất khi người thứ ba gặp người thứ hai ?

2. Ba người chỉ có một chiếc xe đạp cần đi từ A đến B cách nhau 20 km trong thời gian ngắn nhất. Thời gian chuyển động được tính từ lúc xuất phát đến lúc cả ba người đều có mặt ở B. Xe đạp chỉ đi được hai người nên một người phải đi bộ. Đầu tiên người thứ nhất đèo người thứ hai còn người thứ ba đi bộ, đến một vị trí nào đó thì người thứ nhất để người thứ hai đi bộ tiếp đến B còn mình quay xe lại để đón người thứ ba. Tính thời gian chuyển động biết vận tốc đi bộ là v1 = 4 km/h còn vận tốc đi xe đạp là v2 = 20 km/h.

ĐS: 2 h

3. Ba người đi xe đạp từ A đi về B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10 km/h và v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với hai người đi trước là 1 giờ. Tìm vận tốc của người thứ ba.

ĐS: 15 km/h

4. Ba xe đạp đi từ A đến B với các vận tốc không đổi. Xe 1 và xe 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 12 km/h và v2 = 18 km/h. Xe 3 xuất phát sau hai xe trên 20 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của xe 3 với hai xe đi trước là 2 giờ 30 phút. Tìm vận tốc của xe thứ 3.

ĐS: 20 km/h

5. Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc tại A với các vận tốc tương ứng v1 = 10 km/h; v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát từ A nhưng sau hai người kia 30 phút với vận tốc không đổi v3 = 15 km/h.

a) Sau thời gian bao lâu thì người thứ ba gặp người thứ nhất, người thứ hai ?

b) Tìm khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người kia ?

c) Hãy xác định quãng đường đi được của người thứ nhất khi người thứ ba gặp người thứ hai ?

ĐS: …

giúp mk với

giải chi tiết ra giúp mk

3
12 tháng 3 2017

a, Khi người thứ 2 bắt đầu khởi hành thì người thứ nhất đi được quãng đường:

S1= 24x1,75=42 km

Sau mỗi giờ, khoảng cách giữa 2 xe rút ngắn lại số km là:

S2=36-24=12km

Để xe 2 cách xe 1 6km cần :

t=(42-6)/12=3 giờ

vậy lúc 11h15' xe2....

12 tháng 3 2017

b, từ câu a=>thời gian 2 xe gặp nhau từ khi xe 2 cách xe 1 6 km là:

t2=6:(36-24)=0,5 giờ

vậy lúc 11h 45 thì 2 xe gặp nhau

17 tháng 7 2016

a)ta có:

xe 1 đi hết AB trong 3h và xe 2 đi hết AB trong 2h (nên v2>v1)  nên từ đó ta có tỉ lệ:

3v1=2v2\(\Rightarrow v_2=1,5v_1\)

do sau nửa giờ hai xe cách nhau 10km nên:

\(0,5\left(v_2-v_1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow0,5\left(1,5v_1-v_1\right)=10\Rightarrow v_1=40\)

từ đó ta suy ra:

v2=60km/h

AB=120km

b)nếu xe 1 đi trước xe 2 30 phút thì:

lúc xe hai đi thì xe 1 đã đi được:

ΔS=v1.0,5=20km

lúc xe 1 gặp xe hai thì:

S2-S1=ΔS

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)

\(\Leftrightarrow60t_2-40t_1=20\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow20t_2=20\Rightarrow t_2=1h\)

\(\Rightarrow S_2=60km\)

vậy sau 1h thì xe 2 gặp xe 1 và vị trí gặp nhau cách A 60km

c)do v2>v1 nên xe 2 đến B trước trong 2h(câu a)) nên:

lúc đó xe 1 đi được:

2.40=80km

xe 1 còn cách B là:

120-80=40km

nếu tính theo câu b) thì:

xe 1 lúc đó đi được là:

40.(2+0,5)=100km

xe 1 còn cách B là:

120-100=20km

5 tháng 2 2017

chỉ luôn cách tính AB đi bạn

Câu 1. (2,5đ): Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là V1=10 km/h và V2 =12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Sau khi đuổi kịp gặp người thứ nhất thì sau 1 giờ đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.Câu 2. (2,5đ): Thả nhẹ một cốc rỗng hình trụ theo...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,5đ): Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là V1=10 km/h và V2 =12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Sau khi đuổi kịp gặp người thứ nhất thì sau 1 giờ đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Câu 2. (2,5đ): Thả nhẹ một cốc rỗng hình trụ theo phương thẳng đứng, miệng cốc hướng lên trên vào một chất lỏng X thì khi cân bằng cốc nổi và miệng cốc cách mặt chất lỏng một khoảng là h1 = 5,0 cm. Đổ nhẹ cát vào cốc đến khi khối lượng cát trong cốc là m1 = 0,20 kg thì cốc bắt đầu chìm. Thả nhẹ cốc trên (lúc đầu chưa có cát) vào bình đựng chất lỏng Y thì miệng cốc cách mặt chất lỏng một khoảng là h2 = 6,0 cm. Đổ nhẹ m2 = 0,3 kg cát vào cốc thì cốc bắt đầu chìm. Trong toàn bộ các quá trình trên cốc luôn giữ ở vị trí thẳng đứng.

a. Tìm tỷ số khối lượng riêng của hai chất lỏng X và Y.

b. Tìm chiều cao và khối lượng của cốc.

Câu 3. (2,5đ): Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0 =  200C, người ta thả vào trong bình này những quả cầu giống nhau có nhiệt độ ban đầu là 1000C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 400C. (Coi chỉ có nước và quả cầu trao đổi nhiệt)

a. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta tiếp tục thả quả cầu thứ 2, thứ 3?

b. Thả quả cầu thứ bao nhiêu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt bắt đầu lớn hơn 820C ?

1

Câu 1) 

Người thứ nhất đi đc trong 30p 

\(s_1=v_1t=10,0.5=5\left(km\right)\) 

Ng thứ 2 đi đc trong 30p 

\(s_2=v_2t=12.0,5=6km\) 

 Gọi v3 là vận tốc của ng thứ 3, t1 t2 là khoảng tgian khi ng thứ 3 xuất phát và gặp ng thứ nhất và ng thứ 2

Khi ng thứ 3 gặp ng thứ nhất

\(v_3t_1=5+10t_1\\ \Rightarrow t_1=\dfrac{5}{v_3-10}\left(1\right)\) 

Khi gặp ng thứ 2

\(v_3t_2=6+12t_2\\ \Rightarrow t_2=\dfrac{6}{v_3-12}\left(2\right)\) 

Theo đề bài + từ (1) và (2)

\(\Rightarrow v_3=15km/h\)

 

14 tháng 8 2018

2/3km