K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

a) có góc J1 + góc J2 = 1800

mà góc J1 = 1150

<=> góc J2 = 1800- góc J1

                  = 1800 - 1150 = 650

b) 1 2 3 H K 1 1 2 I J

có J3 = 65 độ(đối đỉnh J2)

     I1 = 65 độ (giả thiết)

=> J3 = I1 (so le trong)

=> HI // KJ

c) Vì HI // HJ

       HK vuông góc với KJ

=> HI vuông góc với HK

 

a: AB\(\perp\)AC

IK\(\perp\)AC

Do đó:AB//IK

b: Xét ΔAKI có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAKI cân tại A

c: Ta có: ΔAKI cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc IAK

Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{HAK}=90^0\)

\(\widehat{AIK}+\widehat{HAI}=90^0\)

mà \(\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)

nên \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)

d: Xét ΔCIK có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIK cân tại C

Xét ΔAIC và ΔAKC có

AI=AK

IC=KC

AC chung

Do đó: ΔAIC=ΔAKC

27 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn 🤩

31 tháng 10 2021

a: Xét ΔAHE có 

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

Suy ra: AE=AH(1)

Xét ΔAHF có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

Suy ra: AF=AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=AE

31 tháng 10 2021

a, Vì AI là đg cao và trung tuyến tg AHE nên tg AHE cân tại A \(\Rightarrow AE=AH\)

Vì AK là đg cao và trung tuyến tg AHF nên tg AHF cân tại A \(\Rightarrow AF=AH\)

Vậy \(AE=AF\)

b, Vì AI, AK là đg cao của 2 tg cân nên chúng cũng là phân giác của 2 tg đó

\(\Rightarrow\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{HAF}=2\left(\widehat{KAH}+\widehat{IAH}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)

Vì \(AE=AF\) nên tg AEF cân tại A

Vậy \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-\widehat{EAF}}{2}=30^0\)

đường cao là đường gì thế ạ ??

 

31 tháng 10 2021

nouuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

a: ta có: HK\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó HK//AB

b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có

AH chung

HK=HI

Do đó; ΔAHK=ΔAHI

Suy ra: \(\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)

c: ta có: ΔAHK=ΔAHI

nên AK=AI

hay ΔAKI cân tại A

1 tháng 4 2022

a)ta có: HKAC

             ABAC

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> HK//AB

b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có

AH chung

HK=HI

=> ΔAHK=ΔAHI(g.h-c.g.v)

\(=>\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)

c)theo chứng minh câu B ta  có

 ΔAHK=ΔAHI

=> AK=AI (2 cạnh tg ứng)

=> ΔAKI cân tại A

 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có 

HB=HI(gt)

HA=HK(gt)

Do đó: ΔABH=ΔKIH(Hai cạnh góc vuông)

20 tháng 3 2021

mấy câu khác bạn làm nốt đc ko ?

24 tháng 10 2021

a: a⊥c

b⊥c

Do đó: a//b