K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

a, \(A=5x^2-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(3x+3\right)+7\)

\(=5x^2-2x^2+3x+2-3x^2-3x+7=9\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

b, \(B=-2\left(x-7\right)\left(x+3\right)+\left(5x-1\right)\left(x+4\right)-3x^2-27x\)

\(=-2\left(x^2-4x-21\right)+5x^2+19x-4-3x^2-27x\)

\(=-2x^2+8x+42+2x^2-8x-4=38\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

8 tháng 7 2018

x+ x  + 1 

= x 2 +2x +1 - x 

= (x + 1 )2 - \(\sqrt{x}\)2

= ( x  + 1 - \(\sqrt{x}\) ) (x + 1 + \(\sqrt{x}\))

8 tháng 7 2018

\(x^2+x+1=\left[x^2+2.\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\)

\(=\left(x^2+\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\)

\(=\left(x^2+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\left(x^2+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(=\left(x^2+\frac{1-\sqrt{3}}{2}\right)\left(x^2+\frac{1+\sqrt{3}}{2}\right)\)

Tham khảo nhé~

29 tháng 9 2023

Bài 1

loading... a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ M là trung điểm BC

Do MA = MD (gt)

⇒ M là trung điểm AD

Tứ giác ABDC có:

M là trung điểm BC (cmt)

M là trung điểm AD (cmt)

⇒ ABDC là hình bình hành

Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)

⇒ ABDC là hình chữ nhật

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC

⇒ AM = BC : 2

= 10 : 2

= 5 (cm)

c) Nếu ∠B = 45⁰

⇒ C = 90⁰ - ∠B

= 90⁰ - 45⁰

= 45⁰

⇒ ∆ABC vuông cân tại A

⇒ AB = AC

Lại có ABDC là hình chữ nhật

⇒ ABDC là hình vuông

29 tháng 9 2023

Bài 2

loading...a) Do H và E đối xứng với nhau qua G (gt)

⇒ G là trung điểm của HE

Tứ giác MEKH có:

G là trung điểm HE (cmt)

G là trung điểm MK (gt)

⇒ MEKH là hình bình hành

Mà ∠MHK = 90⁰ (MH ⊥ IK)

⇒ MEKH là hình chữ nhật

b) ∆MHK có:

N là trung điểm MH (gt)

G là trung điểm MK (gt)

⇒ NG là đường trung bình của ∆MHK

⇒ NG // HK và NG = HK : 2

Do D là trung điểm HK

⇒ HD = HK : 2

⇒ HD = NG = HK : 2

Do NG // HK

⇒ NG // HD

Do ∠MHK = 90⁰

⇒ ∠NHD = 90⁰

Tứ giác NGDH có:

NG // HD (cmt)

NG = HD (cmt)

⇒ NGDH là hình bình hành

Mà ∠NHD = 90⁰ (cmt)

⇒ NGDH là hình chữ nhật

15 tháng 6 2016

Bạn nên đưa câu hởi này vào H24 H nha

15 tháng 6 2016

Khogn6 trả lời giúp mình thì đừng có nhắn lung tung H24 H là j z

20 tháng 2 2016

x+(x-2)(2x+1)=2

x-2+(x-2)(2x+1)=0

(x-2)*(1+2X+1)=0

vay:x=2

    x=-1

20 tháng 2 2016

suy ra (x-2)(2x+1)=2-x=-(x-2)

<=>(x-2)(2x+1)+(x-2)=0

<=>(x-2)(2x+1)=0

<=>x-2=0  hoặc 2x+1=0

<=> x=2 hoặc x=-1/2

Vậy tập nghiệm của phương trình là .........

28 tháng 9 2023

Bài nào v ạ

29 tháng 9 2023

19 tháng 11 2023

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

11 tháng 2 2016

n^3 + 20n = n^3 - 4n + 24n 
n^3 + 20n = n.(n² - 4) + 24n 
n^3 + 20n = n.(n - 2).(n+2) + 24n 
n = 2k 
=> n^3 + 20n = 8k.(k - 1).(k+1) + 48k 
ta có: k.(k-1).(k+1) là tích 3 stn liên tiếp => chia hết cho 2.3 = 6 
=> 8k.(k - 1).(k+1) chia hết 8.6 = 48 => n^3 +20n chia hết cho 48.

 

11 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

1A

3C

4B

5A

6A

2B

Ta có: ΔABC∼ΔDEF

nên DE/AB=EF/BC=DF/AC

=>9/6=EF/10=DF/14

=>EF/10=DF/14=3/2

=>EF=15cm; DF=21cm

Bài 1: 

Để B là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}2x-10⋮x-1\\\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\\x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;-7\right\}\)