K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

undefined

Mình vẽ hình bằng paint nên nhìn hơi khó, bạn thông cảm nha ^^

1.Vì điểm K đối xứng với A qua M (GT) =>M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC, có:

M là trung điểm của BC (GT)

M là trung điểm của AK (CMT)

AK và BC là 2 đường chéo, AK cắt BC tại M

=>Tứ giác ABKC là hình bình hành (DHNB)

2.a.Vì ABKC là hình bình hành (CMT)

=>AB//CK =>AN//CK

Xét tứ giác ANCK, có:

AN//CK (CMT)

CN//AK (GT)

=>Tứ giác ANCK là hình bình hành (DHNB)

b.ABKC là hình bình hành (CMT)=>AB=CK

ANCK là hình bình hành (CMT)=>AN=CK

=>AB=AN

=>N đối xứng với B qua A

3. Gọi O là giao điểm của AC và NK

Vì ANCK là hình bình hành (CMT)

=>O là trung điểm của AC và NK (1), CN//AK=>PC//AM

AP//BC (GT)=>AP//MC

Xét tứ giác APCM, có:

PC//AM (CMT)

AP//MC (CMT)

=>Tứ giác APCM là hình bình hành (DHNB)

Mà O là trung điểm của AC (CMT)

AC và MP là 2 đường chéo

=>O là trung điểm của MP (2)

Từ (1) và (2) => 3 đường thẳng AC, NK, MP đồng quy tại O (ĐPCM)

Bài 5:

a: 2x-(3-5x)=4(x+3)

=>2x-3+5x=4x+12

=>7x-3=4x+12

=>3x=15

=>x=5

b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x

=>25/6x=25/6

=>x=1

c: 3x-2=2x-3

=>3x-2x=-3+2

=>x=-1

d: =>2u+27=4u+27

=>u=0

e: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

=>x=1/7

f: =>-90+12x=-45+6x

=>12x-90=6x-45

=>6x-45=0

=>x=9/2

Xét ΔKLH có KN là phân giác

nên LN/LK=HN/HK

=>LN/3=HN/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{LN}{3}=\dfrac{HN}{4}=\dfrac{LN+HN}{3+4}=\dfrac{25}{7}\)

Do đó: LN=75/7(cm); HN=100/7(cm)

25 tháng 7 2019

\(x^2+8x+15\)

\(=x^2+3x+5x+15\)

\(=x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+3\right)\)

NM
30 tháng 8 2021

\(1.\left(x+4\right)^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=16\Leftrightarrow x^2+8x+16-x^2+1=16\)

\(\Leftrightarrow8x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{8}\)

\(2.\left(x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2+2\left(x-1\right)\left(x+3\right)=4\Leftrightarrow\left(x-1+x+3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2=2\\2x+2=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

3.\(\left(x-1\right)^2-x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)-x\right]=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(4.\left(3x-1\right)^2+\left(5x-2\right)^2-2\left(3x-1\right)\left(5x-2\right)=9\Leftrightarrow\left(3x-1-5x+2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

5.\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=5\Leftrightarrow x^3-1-\left(x^3-4x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4x=6\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

6.\(\left(x-1\right)^3-\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+27\right)+x^2-4=2\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-34=0\text{ vô nghiệm}\)

Bài 1: 

a: =5(x+2y)

b: =(x+y)(5x-7)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1+2}{xy}=\dfrac{3}{xy}\)