Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)
b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)
c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)
1: Xét tứ giác BHCK có
CH//BK
BH//CK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của HK
2: Gọi giao điểm của IH và BC là O
Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH
Xét ΔHIK có
O là trung điểm của HI
M là trung điểm của HK
Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK
Suy ra: OM//IK
hay BC//IK
mà BC\(\perp\)IH
nên IH\(\perp\)IK
Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có
OC chung
HO=IO
Do đó: ΔHOC=ΔIOC
Suy ra: CH=CI
mà CH=BK
nên CI=BK
Xét tứ giác BCKI có IK//BC
nên BCKI là hình thang
mà CI=BK
nên BCKI là hình thang cân
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)
b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
1-x-2x^2
= 1-x-2x.2x
= 1 - ( x + 2x.2x)
= 1 - 5x
Để 1-x-2x^2 mang giá trị lớn nhất thì x phài là số âm.
\(A=1-x-2x^2\)
\(=-2\left(x^2+2\times x\times\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2-\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{2}\right)\)
\(=-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\)
\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2\ge0\)
\(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\ge-\frac{9}{16}\)
\(-2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2-\frac{9}{16}\right]\le\frac{9}{8}\)
Vậy Max A = \(\frac{9}{8}\) khi x = \(-\frac{1}{4}\)
a: \(=5x^2-10x-5x^2+7x=-3x\)
b: \(=2x^3+3xy^2-4y-3xy^2=2x^3-4y\)
mình trả lời xong nhớ mình!!
đặt ẩn phụ là phương pháp đặt một biểu thức có chứa biến thành dạng kí tự ngắn gọn để dễ trình bày bài ,nghĩ thoáng hơn ,dễ hiểu
VD; giải PT \(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=3\)
đặt \(x+2=a\)
\(\Rightarrow\)phương trình đề bài \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow a^2-1=3\)
\(\Leftrightarrow a^2=4\)
\(\Leftrightarrow a=\orbr{\begin{cases}-2\\2\end{cases}}\)
vậy S={-2;2}
thế hiểu chưa??????????
chưa hiểu thì kết bạn r mình giảng lại cho
Gọi số ngày dự định sản xuất của tổ là x ngày (\(x>3;x\in N\))
Số ngày sản xuất thực tế của tổ: \(x-3\) ngày
Số áo dự định sản xuất: \(30x\) (chiếc)
Số áo thực tế sản suất: \(40\left(x-3\right)\) (chiếc)
Do thực tế tổ sản suất được thêm 20 áo nên ta có pt:
\(40\left(x-3\right)-30x=20\)
\(\Leftrightarrow10x=140\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
Vậy theo kế hoạch tổ phải sản xuất \(14.30=420\) chiếc áo