K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Giúp mình với mình đang gấp lắm ạ!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Câu 4a.

Kẻ tia $Om\parallel Ax$ như hình:

Vì $Ax\parallel Om$ nên $\widehat{AOm}=\widehat{xAO}=30^0$ (hai góc so le trong)

$\Rightarrow \widehat{mOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOm}=70^0-30^0=40^0$

$Ax\parallel By, Ax\parallel Om\Rightarrow By\parallel Om$

$\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{mOB}=40^0$ (hai góc so le trong)

6 tháng 9 2021

a) Trên nửa mặt phẳng bờ OB chứa điểm A, kẻ tia Oz//Ax//By

Ta có: Oz//Ax(cách vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOz}=30^0\)( 2 góc so le trong)

Ta có: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOz}=70^0-30^0=40^0\)

Ta có: Oz//By

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{zOB}=40^0\)( 2 góc so le trong)

b) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

\(\Rightarrow y=80^0\)

Xét tứ giác AEDB có:

\(\widehat{AED}+\widehat{EDB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAE}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=360^0-\widehat{AED}-\widehat{ABD}-\widehat{BAE}=360^0-90^0-40^0-60^0=170^0\)

\(\Rightarrow x=170^0\)

 

29 tháng 2 2016

EGHJHGVBNMJHG

K NHE

26 tháng 3 2022

có: tam giác ABO cân tại A (gt)

=> AB=AO (tính chất tam giác cân)

Có: AH vuông góc BO (gt)

=> góc AHB = góc AHO (tính chất đường vuông góc)

Xét tam giác AHB và tam giác AHO có

goc AHB = góc AHO (cmt)

AB = AO (cmt)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHO (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 

 

12 tháng 7 2018

a)Tam giác BAE có BE=BA (gt)

=> tam giác BAE cân tại B

=>góc BEA=góc BAE

Mà góc AEK=góc BAE

=>góc BEA=góc AEK

Vậy EA là pgiac của góc BEK

b) Tam giác AHE vuông tại H và tam giác AKE vuông tại K có:

       AE là cạnh chung

      góc HEA=góc KEA(cmt)

=>tam giác AHE-=tam giác AKE (c.huyền-g.nhọn)

=>AH=AK

12 tháng 7 2018

A B C H E K

a) Ta có EK \(\perp\)AC (gt)

Mà AB \(\perp\)AC (tam giác ABC vuông tại A)

=> EK // AB

Nên \(\widehat{BAE}\)=\(\widehat{AEK}\)(1)

Ta lại có AB = BE

=> Tam giác ABE cân tại B

Nên \(\widehat{BAE}\)\(\widehat{AEB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEB}\)\(\widehat{AEK}\)

Hay EA là phân giác của góc BEK

b) Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AKE có

AE: cạnh chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AEK}\)

=> Tam giác vuông AHE = tam giác vuông AKE (ch-gn)

=>AK = AH (đpcm)

26 tháng 12 2021

khôn lõi:)

26 tháng 12 2021

Câu 5: D

Câu 7: A

25 tháng 2 2020

có cần vẽ hình ko bn

Bài 3:

a: \(Q=A\cdot B\)

\(=\dfrac{-2}{5}x^3yz^2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x^2y^3z\)

\(=\left(-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y\cdot y^3\right)\left(z^2\cdot z\right)\)

\(=\dfrac{-1}{5}\cdot x^5y^4z^3\)

b: \(Q=\dfrac{-1}{5}x^5y^4z^3\)

Hệ số là \(-\dfrac{1}{5}\)

Phần biến là \(x^5;y^4;z^3\)

bậc là 5+4+3=12

Bài 1:

Thay x=1/2 và y=-1 vào \(M=3xy^3+\dfrac{1}{2}-2xy^2\), ta được:

\(M=3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^3+\dfrac{1}{2}-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^2\)

\(=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}-1\)

=-1-1

=-2

24 tháng 10 2021

bạn hỏi thế thì hỏi cả bài luôn à

8 tháng 11 2021

đúng đấy!

a) Xét t/giấc OHA và t/giác OMA có

  OHA=OMA  (90 độ)

 HOA=MOA(OA là tia pg của MOH)

OA là cạnh chung

Do đó t/giác OHA= t/giác OMA(chgn)

suy ra OH=OM(2 cạnh t/ứ)

b) Vì t/giác OHA vuông tại H

suy ra \(HA^2\)+\(OH^2\)=\(OA^2\) (ĐL PY TA GO)

        \(5^2\)+\(OH^2\)=\(13^2\)

        25+\(OH^2\)=169

       \(OH^2\)=144

      OH=12 cm

Mà OH=OM(cmt)

Suy ra OM=12 cm

chúc bạn học tốt :D

a: \(=\dfrac{10}{7}-\dfrac{10}{7}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(=\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{19}{11}+\dfrac{36}{11}\right)=\dfrac{6}{5}\cdot5=6\)

c: \(=3\cdot\dfrac{1}{4}-6=\dfrac{3}{4}-\dfrac{24}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

5 tháng 1 2022

\(-\dfrac{21}{4}\)