K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

1- Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử

- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử

+ Nhận đc dung dịch NaOH vì dung dịch hóa đỏ

+ Các dung dịch còn lại ko có hiện tượng gì.

- Cho NaOh mới thu được lần lượt vào các mẫu dung dịch còn lại

+ Nhận được dung dịch MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng

Nhận được dung dịch FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ

Nhận được dung dịch HCl vì không có hiện tượng gì

MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4

FeCl3    + 3NaOH = Fe(OH)3  + 3NaCl    

HCl        +  NaOH =  NaCl        +  H2O          

2. Đổi 250ml= 0,25 lít

Số mol HCl là : 0,25 x 2 = 0,5 (mol)

Số mol H2SO4 là: 1,5 x 0,25 = 0,375 (mol)

NaOH + HCl = NaCl + H2O

0,5          0,5                          (mol)

2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O

0,75          0,375                                   (mol)

Số mol NaOH là : 0,75 + 0,5 = 1,25 (mol)

Thể tích dung dịch NaOH là : 1,25: 0,5 = 2,5 (lít) = 2500 ml

             

 

2 tháng 10 2016

cảm ơn bạn

 

24 tháng 3 2022

CH4+Cl2-as->CH3Cl+HCl

CaC2+2H2O->Ca(OH)2+C2H2

C2H2+5\2O2-to>2CO2+H2O

C2H2+2H2-xt->C2H6

bài 5

C2H5OH+3O2-to>2CO2+3H2O

0,5------------1,5--------1 mol

n C2H5OH=0,5 mol

=>VCo2=1,5.22,4=33,6l

b)Vkk=1,5.22,4.5=168l

30 tháng 10 2021

Câu 2.

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,05     0,1              0,05                0,1

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

 

 

 

 

 

Câu 1:

a.Chất cháy được trong không khí là H² vì Fe tác dụng với HCl tạo H² không màu và cháy được trong không khí

PT: Fe + 2HCl --> FeCl² +H²

b.Chất làm đục nước vôi trong là CaO

PT:CaO + 2HCl --> CaCl² + H²O

c.Dung dịch có màu xanh là Cu

PT: Cu + 2HCl --> CuCl² + H²

d.Dung dịch không màu và nước là CaCO³

PT: CaCO³ + HCl --> CaCl² + CO² + H²O ( vì HCO³ là dung dịch yếu nên không tồn tại lâu vậy đã tách ra thành CO² và H²O)

 

nNa2SO4= 9,94/142=0,07(mol);

mBa(OH)2= 20,52(g) -> nBa(OH)2=0,12(mol)

PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2 NaOH

Ta cps: 0,07/1 < 0,12/1

=> Ba(OH)2 dư, Na2SO4  hết, tính theo nNa2SO4.

-> nBaSO4=nNa2SO4= 0,07(mol)

=> m(kết tủa)=mBaSO4=0,07.233=16,31(g)

=>m=16,31(g)

b) Dung dịch A thu được bao gồm NaOH và Ba(OH)2 dư.

nNaOH=2.0,07=0,14(mol) => mNaOH= 0,14.40=5,6(g)

nBa(OH)2 (dư)=0,12-0,07=0,05(mol)

=> mBa(OH)2 (dư)= 0,05.171=8,55(g)

=> mddA=Na2SO4 + mddBa(OH)2 - mBaSO4 = 9,94+ 100 - 16,31= 93,63(g)

=> C%ddBa(OH)2 (dư)= (8,55/93,63).100=9,132%

C%ddNaOH= (5,6/93,63).100=5,981%

 

15 tháng 7 2021

Cảm ơn ạ

9 tháng 11 2023

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_A=\dfrac{2}{n}.0,42=\dfrac{0,84}{n}\)

\(M_A=\dfrac{7,56}{\dfrac{0,84}{n}}=9n\)

Do A là kim loại, nên A sẽ có hóa trị n = 1, 2, 3

Với n = 1 thì A = 9 (loại)

Với n = 2 thì A = 18 (loại)

Với n = 3 thì A = 27 (\(Al\))

Vậy A là kim loại Al

18 tháng 10 2016

mik  lm  đc  c2

cho  dd NAOH lấy  dư

nh4cl có  khí thoát  ra

fecl2 có  kết tủa trắng  xanh  : feoh2

fecl3  kt  đỏ  nâu : feoh3

alcl3 thì  có  kết tủa keo  trắng  tan  trong  kiềm  dư 

còn  lại  là  mgcl2

18 tháng 10 2016

Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4 

Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2 

Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH

Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH 

NH4NO3 có khí mùi khai bay ra 

FeCl2 có kết tủa trắng xanh 

Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ 

MgCl2 tạo kết tủa trắng 

AgNO3 không hiện tượng 

 

20 tháng 6 2021

Câu 1 : 

\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(0.02......................0.02\)

\(m_{dd}=1.6+100=101.6\left(g\right)\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{101.6}\cdot100\%=3.15\%\)

20 tháng 6 2021

Câu 2 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.2......0.4..........0.2........0.2\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4\cdot36.5\cdot100}{8}=182.5\left(g\right)\)

\(m_{dd}=13+182.5-0.2\cdot2=195.1\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0.2\cdot136}{195.1}\cdot100\%=13.94\%\)

2 tháng 8 2021

d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> x=0,1 ; y=0,1

Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2 

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)

Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)