Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)xét tam giác ABE và tam giác HBE có:
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\)
góc ABE= góc HBE
BE(chung)
=> tam giác ABE=tam giác HBE(CH-GN)
b)
theo câu a, ta có tam giác ABE=tam giác HBE
=>AB=HB=>tam giác ABH cân tại B có BE là tia phân giác của góc B=> BE đồng thời là đường trung trực của AH
c)
theo câu a, ta có tam giác ABE=tam giác HBE=>AE=EH
tam giác CHE vuông taịH=>EC>EH
=>EC>AE(đfcm)
1) xét tg AMB và tg AMC có
MB=MC(gt)
gAMB = gAMC (=90o)
AM chung
=> tg AMB = tgAMC (c-g-c)
=> AB=AC
xét tg ABM và tg ACM có
gAMB = AMC (=90o)
gBAM = g CAM (gt)
AM chung
=> tg ABM = tg ACM (g-c-g)
=> AB=AC (2 cạnh t/ư)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{7}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{21}\)
Ta có: \(x^2-\dfrac{1}{4}=0\)
\(x^2=0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
Vì x2 ≥ 0 ở mọi x
Mà x2 ≤ 0
Nên đa thức f(x) không có nghiệm
Cho f(x)=0
=>x^2-1/4=0
=>x^2=0+1/4
=>x^2=1/4
=>x=1/2 hoặc x=-1/2
Vậy nghiệm của đa thức trên là 1/2 và -1/2
cái này nhìn hơi khó hiểu các cậu thông cảm nha tại máy đểu quá í mà nên sai kí tự.
Ta có: $\frac{x+2}{0,5}=\frac{2x+1}{2}$
=>2*(x+2)=0,5*(2x+1)
=>2x+4=x+0,5
=>2x-x=0,5-4
=>x=-3,5
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE
b: Ta có: AC=AK
EC=EK
Do đó: AE là đường trung trực của CK
c: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
hay KA=KB