Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE
b: Ta có: AC=AK
EC=EK
Do đó: AE là đường trung trực của CK
c: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
hay KA=KB
a: Xét ΔABH vuông tại A và ΔMBH vuông tại M có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)
Do đó: ΔABH=ΔMBH
b: ta có: BA=BM
HA=HM
DO đó: BH là đường trung trực của AM
c: Xét ΔAHN vuông tại A và ΔMHC vuông tại M có
HA=HM
\(\widehat{AHN}=\widehat{MHC}\)
Do đó: ΔAHN=ΔMHC
Suy ra: AN=MC
Xét ΔBNC có BA/AN=BM/MC
nên AM//NC
Bài 15:
a: Xét ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tại B
hay \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
hay AD là phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD
Suy ra: AH=AK
B E D F C A 50 40 140 H
Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H
Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ
Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)
=> 90 + CAH = 180
=> CAH = 180 - 90
=> CAH = 90
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
HAC + ACH + AHC = 180
=> 90 + 40 + AHC = 180
=> 130 + AHC = 180
=> AHC = 180 - 130
= 50
Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> EB // FC → ĐPCM
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
A B C E H a)xét tam giác ABE và tam giác HBE có:
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\)
góc ABE= góc HBE
BE(chung)
=> tam giác ABE=tam giác HBE(CH-GN)
b)
theo câu a, ta có tam giác ABE=tam giác HBE
=>AB=HB=>tam giác ABH cân tại B có BE là tia phân giác của góc B=> BE đồng thời là đường trung trực của AH
c)
theo câu a, ta có tam giác ABE=tam giác HBE=>AE=EH
tam giác CHE vuông taịH=>EC>EH
=>EC>AE(đfcm)
@nhoc quay pha