K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

\(\left(15.3^{42}-9^{20}\right):27^3\)

\(=\left(5.3.3^{42}-3^{40}\right):3^9\)

\(=\left(5.3^{43}-3^{40}\right):3^9\)

\(=3^{40}\left(5.3^3-1\right):3^9\)

\(=3^{31}\left(5.3^3-1\right)\)

\(=134.3^{31}\)

2 tháng 8 2023

\(\left(15.3^{42}-9^{20}\right):27^3=15.3^{42}:27^3-9^{20}:27^3\\ \\ =15.3^{42}:\left(3^3\right)^3-9^{20}:9^3:3^3=15.3^{33}-\left(3^2\right)^{20}:\left(3^2\right)^3:3^3\)

\(=15.3^{33}-3^{40}:3^6:3^3=15.3^{33}-3^{31}\\ \\ =15.3^2.3^{31}-3^{31}=135.3^{31}-3^{31}\\ \\ =3^{31}.\left(135-1\right)=3^{31}.134\)

28 tháng 3 2021

bằng 83/90

28 tháng 3 2021

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{2}{9}\)

=\(\frac{45}{90}+\frac{18}{90}+\frac{20}{90}\)

=\(\frac{83}{90}\)

26 tháng 11 2016

a-x-280:35=5.54

x-280:35=270

x-8=270

x=270+8

x=278

 

26 tháng 11 2016

a) 473.9

b) 672

c) 2565

d) 148

f) -104

26 tháng 11 2016

Bạn ơi giải chi tiết hộ mình với. Thank bạn nhìu nha!

19 tháng 8 2021

\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)

Tận cùng bằng 3 nhé e

19 tháng 8 2021

3^0 có tận cùng là 1.

3^1 có tận cùng là 3.

3^2 có tận cùng là 9.

3^3 có tận cùng là 7.

3^4 có tận cùng là 1.

................................

3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )

3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )

2S = 2^31-1

2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )

=> 2S có tận cùng là 0.

2S-S = 2S : 2

=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.

 

Giả sử số cần tìm là x

m/n*x=a

=>x=a:m/n

Cái này chỉ đơn giản là biến đổi từ phép tính tìm x biết tích và một số hạng thôi bạn

11 tháng 1 2017

=(-57). 33 - 67 .(-23)

=(-1881) - (-1541)

=-340

11 tháng 1 2017

=-57.33-67.-23

sau đó tự lấy mày tính mà ấn bye

28 tháng 9 2018

\(2\cdot2^{15}=2^{16}=2^3\cdot2^{13}=8\cdot2^{13}>7\cdot2^{13}\)

Vậy \(7\cdot2^{13}< 2\cdot2^{15}\)

.

28 tháng 9 2018

7.2 mũ > 2.2 mũ 15

1 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)