K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

- Theo tính chất của đường trung trực : Mọi điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng là đường trung trực .

=> Đường thẳng đi qua 3 điểm P, R, Q là đường trung trực của MN .

=> Ba điểm P, R, Q thẳng hàng .

9 tháng 5 2021

Cảm ơn nhen

15 tháng 4 2023

cảm ơn

 

16 tháng 10 2018

11 tháng 5 2017

a,Ta có:

Góc MHP = 90 độ (gt)

=>góc MHP=góc MKH=90độ (đối đỉnh)

=> NK // MP ( góc vuông đố đỉnh)

b, xét tam giác MNQ,ta có: ( thêm góc A thẳng hàng K,A,Q)

NI,MA,QH là 3 đường cao

mà MH giao với QA tại K(gt)

=> K là trực tâm của tam giác MNP

=>KI vuông góc với MQ( t/c 2 dg cao cua tg) (1)

Lại có: NI vuông góc MQ (gt) (2)

Từ (1),(2)=> 3 điểm I,N,K thẳng hàng

14 tháng 2 2022

Hmu hmu lm cho t đyyyyyyyyyyyyy

 

23 tháng 4 2018

A B C M N P I H O

a) MP // AC => ^MPB=^CAB; ^PMB=^ACB. Mà ^CAB=^ACB=600

=> ^MPB=^PMB=600 => Tam giác BPM là tam giác đều (đpcm).

b) Tam giác BPM là tam giác đều (cmt) => PM=BP

Ta có: PM//AN; M//AP => PM=AN (Tính chất đoạn chắn)

=> BP=AN.

Tam giác ABC đều và O là trọng tâm nên ta có: ^OBA=^OAC=300 hay ^OBP=^OAN và OB=OA

Xét tam giác OAN và tam giác OBP: BP=AN; OA=OB; ^OAN=^OBP 

=> Tam giác OAN= Tam giác OBP (đpcm)

c) Tam giác AIP=Tam giác MIN (g.c.g) => IP=IN hay I là trung điểm của NP

Tam giác OAN=Tam giác OBP (cmt) => ON=OP => O nằm trên trung trực của NP (1)

HP=HN => H nằm trên trung trực của NP (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với I là trung điểm của NP => H;I;O thẳng hàng (đpcm).

23 tháng 4 2018

Kurokawa Neko cho mk hỏi tc đoạn chắn là kí gì zậy