Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: PN=10cm
b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có
PK chung
\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)
Do đó: ΔPMK=ΔPEK
c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có
KM=KE
\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)
DO đó: ΔMKD=ΔEKN
Suy ra: KD=KN
d: Ta có: PM+MD=PD
PE+EN=PN
mà PM=PE
và MD=EN
nên PD=PN
hayΔPDN cân tại P
a) Xét △MIQ và △NIP ta có:
IM=IN (gt)
∠MIQ=∠NIP(2 góc đối đỉnh)
MQ=MP (gt)
Vậy : △MIQ = △NIP (c.g.c)
Vậy: QM = NP (2 cạnh tương ứng)
⇒ ∠MQI = ∠IPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
Vậy : QM // NP
b) Xét △MEK và △PEN ta có:
EM = EP (gt)
∠MEK =∠PEN (2 góc đối đỉnh)
EK = EN (gt)
⇒ △MEK = △PEN (c.g.c)
⇒ ∠EMK = ∠EPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
Vậy: MK//PN
c) Từ câu a và câu b, ta có : QM//NP và MK//PN
Vậy M,Q,K thẳng hàng.(1)
Ta có:△MEK=△PEN (theo câu b)
⇒ MK=NP (2 cạnh tương ứng)
⇒ QM=NP (theo câu a) và MK=NP(chứng minh trên)⇒QM=MK (2)
Từ (1) và (2), suy ra: M là trung điểm của đoạn thẳng QK.
Mình ko biết là A trog câu c) ở đâu nên mình đổi thành Q nha!
a) Xét ΔPIM và ΔPIN có
PM=PN(gt)
PI chung
MI=NI(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔPIM=ΔPIN(c-c-c)
b) Ta có: PM=PN(gt)
nên P nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MI=NI(I là trung điểm của MN)
nên I nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra PI là đường trung trực của MN
hay PI\(\perp\)MN(đpcm)
c) Xét ΔPIM vuông tại I và ΔEIN vuông tại I có
PI=EI(gt)
IM=IN(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔPIM=ΔEIN(hai cạnh góc vuông)
nên PM=EN(hai cạnh tương ứng)
tự vẽ hình
a)Xét tam giác PMN vuông ở M và tam giác PMA vuông ở M có:
PM:cạnh chung
MN=MA (gt)
=>tam giác PMN=tam giác PMA (2 cạnh góc vuông)
=>PN=PA (cặp cạnh t.ứ)
b)Xét tam giác PMN vuông ở M có:
PM2+MN2=PN2 (Pytago)
=>PM2=PN2-MN2=52-42=9
=>PM=3(cm)
Ta có: MA+MN=AN (M \(\in\) AN),mà MA=MN(gt)
=>M là trung điểm của AN
=>PM là đg trung tuyến ứng với cạnh AN (1)
Vì B là trung điểm của AP (gt)
=>NB là đg trung tuyến ứng với cạnh AP (2)
Từ (1);(2) lại có NB cắt PM tại G
=>G là trọng tâm trong tam giác APM
=>\(GP=\frac{2}{3}PM=\frac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\)
a: Xét ΔMBK và ΔMAC có
MB=MA
\(\widehat{BMK}=\widehat{AMC}\)
MK=MC
DO đó: ΔMBK=ΔMAC
b: Xét tứ giác ACBK có
M là trung điểm của CK
M là trung diểm của AB
Do đó:ACBK là hình bình hành
Suy ra: AK//BC
a: \(MN=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔPMQ và ΔNSQ có
QP=QN
\(\widehat{PQM}=\widehat{NQS}\)
QM=QS
Do đó: ΔPMQ=ΔNSQ