Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trình bày nguyên nhân, kết cục, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai? Liên hệ tình hình thế giới hiện nay? Nhiệm vụ của chúng ta?
TK
* Nguyên nhân gây chiến tranh thế giới : - Những mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) làm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng thêm sâu sắc - Chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế đã có ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. - Giữa các nước đế quốc dần dần hinhd thành hai hối đối nghịch nhau, mâu thuần gay gắt với nhau.
* Tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ hai: - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, khốc liệt nhất và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng nhất cho toàn thế giới.
* Kết cục: - Chủ nghĩa phát xít xụp đổ ở Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Khối Đồng Minh chiến thắng. - Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng : + 60 triệu người chết + 90 triệu người tàn tật + Thiệt hại về vật chất khổng lồ - Chiến tranh kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Thời gian | Quá trình xâm lược của TDP | Cuộc đấu tranh của nhân dân ta. |
1-9-1858 | Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta | -Quân dân ta anh dũng chống trả, quân Pháp bước đầu bị thất bại. |
1859 | Tấn công Gia Định | -Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi. -Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm cỏ đông.
|
1867 | Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kỳ | -Nhân dân Nam Kỳ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. -Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc... |
1873 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất | -Nhân dân Hà Nội anh dũng đứng lên... Trận Cầu Giấy 21-12-1873 giết chết Gác-ni-ê -Tại các tỉnh, nhân dân lập căn cứ kháng chiến... |
1882 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai | Nhân dân phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến... Đặc biệt trận Cầu Giấy 19-5-1883 giết chết Ri-vi-e. |
1883 | Đánh chiếm Thuận An, buộc triều đình ký hiệp ước Hác Măng | Phong trào kháng chiến càng được đẩy mạnh, nhiều văn thân sĩ phu phản đối lệnh bãi binh... |
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
Tham khảo:
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Thái độ của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược
Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm nhiều nơi ở nước ta
Hòa ước Nhâm Tuất đã được ký kết với Pháp vào năm 1862. Nội dung của hiệp ước như sau:
Nhường cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.Cho pháp tự do buôn bán tại 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên.Cho phép các thương thuyền và chiến thuyền của Pháp được tự do hoạt động trên sông Cửu Long tới Campuchia. Nguyên nhân: Triều đình Huế phải trả chiến phí (bao gồm 280 vạn lạng bạc tương đương 4 triệu đô la Mỹ) cho Pháp và Tây Ban Nha. - Triều đình nhà Nguyễn chính thức ký kết hiệp ước vào năm 1862. Hiệp đồng được ký kết do:Do triều đình xuất hiện tư tưởng sợ Pháp, sợ đe dọa đến ngôi vàngTriều đình hòa hoãn với Pháp ở Nam Kỳ để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc và Trung KìTriều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân.Thấy Pháp mạnh về vũ khí. - Thái độ triều đình: Hiệp ước đã chứng tỏ sự nhu nhược, hèn nhát, không chủ động tấn công địch của triều đình nhà Nguyễn, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng Thực dân Pháp.Đúng thì tick cho mk nha
Đáp án: A
Giải thích: Khẩu hiệu là Tự do – bình đẳng – bác ái, giải quyết được các mâu thuẫn trong xã hội, hài hòa được về lợi ích của các giai cấp