K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

\(a,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

\(b,n_{O_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Lập.tỉ.lệ:\dfrac{n_{Al}}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{3}\Rightarrow Al.dư\\ Theo.PTHH:n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(dư\right)}=n_{Al\left(bđ\right)}-n_{Al\left(pư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=n.M=0,1=102=10,2\left(g\right)\)

18 tháng 1 2022

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,1---------------------0,1

2H2+O2-to>2H2O

0,1----0,05 mol

0,1--0,1

n Fe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

=>mkk=0,05.29=1,45l

 

 

18 tháng 1 2022

Mình khong hiểu lắm ạ

21 tháng 4 2021

a) Mg + 2HCl \(\rightarrow\)  MgCl2 + H2

Muối tạo thành: magie clorua

b) nMg = 8,4 : 24 = 0,35 mol

Theo pt: nH2 = nMg = 0,35 mol

=> V = 0,35 . 22,4 = 7,84l

c) Pt: 2Mg + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2MgO

nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Có nFe : nO2 = \(\dfrac{0,35}{2}:\dfrac{0,1}{1}=0,175:0,1\)

Do 0,175 > 0,1 nên Mg dư

21 tháng 4 2021

nMg = 8.4 / 24 = 0.35 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0.35....................0.35....0.35

VH2 = 0.35 * 22.4 = 7.84 (g) 

mMgCl2 = 0.35 * 95 = 33.25 (g) 

nO2= 2.24 / 22.4 = 0.1 (mol) 

2Mg + O2 -to-> 2MgO 

2...........1

0.35......0.1

LTL: 0.35/2 > 0.1 

=> Mg dư 

Mg không cháy hết 

21 tháng 2 2021

undefined

1 tháng 5 2023

mik ko hiểu câu b) lắm

18 tháng 12 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Theo PTHH: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4\left(mol\right)\)

=> mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)

b) \(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)

11 tháng 3 2019

Đề kiểm tra Hóa học 8

25 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

25 tháng 4 2023

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

13 tháng 5 2021

Câu 8:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 5 2021

Câu 9:

a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO

⇒ mO2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là đồng (Cu).

Câu 10:

Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)

a, m dd  = 200 + 100 = 300 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%

b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.

Bạn tham khảo nhé!