K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

a) Ω = {(i, j, k) |1 ≤ i, j, k ≤ 6} gồm các chỉnh hợp chập 3 của 6 (số chấm).

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

14 tháng 12 2018

bạn ơi tại sao không gian mẫu k phải bằng 216

NV
2 tháng 1 2022

Các biến cố thuận lợi (1;6);(6;1);(2;5);(5;2);(3;4);(4;3) có 6 phần tử

NV
20 tháng 12 2020

a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Không gian mẫu là tập hợp số chấm xuất hiện khi gieo con xúc xắc hai lần liên tiếp khi đó \(n\left( \Omega  \right) = 6.6 = 36\)

A = {(1; 1);           (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6)} \( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

B = {(1; 2);           (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

C = {(2; 6);           (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{5}{{36}}\)

D = {(1; 6);           (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)} \( \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

Do đó

\(P\left( A \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( B \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( C \right).P\left( D \right) = \frac{5}{{36}}.\frac{1}{6} = \frac{5}{{216}}\)

Mặt khác

AC = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {AC} \right) = 0\)

BC = {(6; 2)} \( \Rightarrow P\left( {BC} \right) = \frac{1}{{36}}\)

CD = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {CD} \right) = 0\)

Khi đó \(P\left( {AC} \right) \ne P\left( A \right).P\left( C \right);P\left( {BC} \right) \ne P\left( B \right).P\left( C \right);P\left( {CD} \right) \ne P\left( C \right).P\left( D \right)\)

Vậy các cặp biến cố A và C; B và C, C và D không độc lập.

NV
2 tháng 2

Đây giống với xác suất đại học hơn thì phải, cấp 3 hình như người ta ko cho dạng này (công thức Bernoulli)

\(P=C_4^1.\left(\dfrac{1}{6}\right)^1.\left(\dfrac{5}{6}\right)^{4-1}\)

2 tháng 2

Vâng anh! Thể nào em tính không ra đáp án như đề. 

Anh ơi! Giả sử 2 gieo con xúc sắc 4 lần không gian mẫu là tính như nào ạ anh 

29 tháng 5 2017

Gọi A i là biến cố “ mặt 4 chấm xuất hiện lần thứ i” với i = 1; 2; 3; 4.

Khi đó: A i là biến cố “ Mặt 4 chấm không xuất hiện lần thứ i”

Và  P ( A i ¯ )    = 1 −    P ( A i ) = 1 −    1 6 =    5 6

Ta có:   A ¯  là biến cố: “ không có mặt 4 chấm xuất hiện trong 4 lần gieo”

Và   A ¯ =    A 1 ¯ .     A 2 ¯ .   A 3 ¯ .   A 4 ¯ . Vì các A i ¯  độc lập với nhau nên ta có:

P (   A ¯ ) =   P (   A 1 ¯ ) .   P ( A 2 ¯ ) . ​ P (   A 3 ¯ )   . P ( A 4 ¯ ) =    5 6 4

Vậy P ( A ) = 1 − P (   A ¯ ) = 1 −    5 6 4 .

Chọn đáp án A.