K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

tham khảo

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

20 tháng 4 2023

B

23 tháng 12 2021

Có lớp băng dày bao phủ trên bề mặt tạo thành khiên băng lớn.

23 tháng 12 2021

Chọn A

4 tháng 1 2018

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

4 tháng 1 2018

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 3 2021

- Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới vì:

+ Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam cực là – 94,50C.

+ Ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhiều 

  
11 tháng 12 2021

Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:

Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.

11 tháng 12 2021

Do hiện tượng nóng lên toàn cầu ( biến đổi khí hậu ) 

11 tháng 5 2021

Câu 1

Vi châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều

Câu 2

Câu hỏi có ngược nhỉ? Thế thì ngoài Địa Trung Hải, biển Ca-xpi, biển Đen, biển Ban-tich, biển Bắc Thì còn lại k giáp:v

 



 

9 tháng 5 2022

câu 1

Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m.

9 tháng 5 2022

Dạ mk cảm ơn!

8 tháng 3 2021

Lớp băng vĩnh cửu ở Nam Cực hiện đang tan dần ra

+Nguyên nhân:

-Trái Đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính

-Thủng tầng ôzôn

-Quá trình công nghiệp hóa

-Rừng bị tàn phá

....

+Ảnh hưởng đối với con người:

-Sẽ giải phóng 1 lượng khí CO2, mà thế giới không còn nhiều cây xanh=> làm cho Trái Đất càng nóng lên

-Mực nước biển sẽ dâng cao có thể nhấn chìm cả một hòn đảo

-Các loài như chim cánh cụt,... sẽ tuyệt chủng vì mất môi trường sông và thức ăn

-Không khí cực bẩn

Chúc bạn học tốt!