K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Ghi sai đề đúng ko bạn? Bài này đúng hình như là chứng minh nó có nghiệm hay vô nghiệm chứ???

Bài 1: 

a) Ta có: \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\cdot m\cdot\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-4m+1-4m^2-8m\)

\(\Leftrightarrow\Delta=-12m+1\)

Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow-12m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-12m=-1\)

hay \(m=\dfrac{1}{12}\)

b) Ta có: \(\Delta=\left(4m+3\right)^2-4\cdot2\cdot\left(2m^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16m^2+24m+9-16m^2+8\)

\(\Leftrightarrow\Delta=24m+17\)

Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow24m+17=0\)

\(\Leftrightarrow24m=-17\)

hay \(m=-\dfrac{17}{24}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Nhớ không nhầm thì bạn đã đăng bài này rồi mà.

\(2\sqrt{2}m-\sqrt{2}-2m+1=3-m\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{2}m-2m+m=3-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow m(2\sqrt{2}-1)=2+\sqrt{2}\Rightarrow m=\frac{2+\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}=\frac{6+5\sqrt{2}}{7}\)

18 tháng 3 2018
(a=m,b=-2m+1,c=m+2) ∆=b^2 - 4ac =(-2m+1)^2 - 4×m×(m+2) =4m^2-2m-2m+1-4m^2-8m =-12m+1 <+> Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:∆>0 <=> -12m+1>0 <=> m<1/12 Vậy m<1/12 thì pt có 2 nghiệm phân biệt <+> Để pt có nghiệm kép thì :∆=0 <=>-12m+1=0 <=>m=1/12 Vậy m=1/12 thì pt có nghiệm kép <+> Để pt vô nghiệm thì :∆<0 <=> -12m+1<0 <=> m>1/12 Vậy m>1/12 thì pt vô nghiệm
AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2019

Lời giải:
ĐKXĐ: $m\neq \frac{1}{2}$

Từ PT $\sqrt{2}-1=\frac{3-m}{2m-1}\Rightarrow (\sqrt{2}-1)(2m-1)=3-m$

$\Leftrightarrow 2+\sqrt{2}=m(2\sqrt{2}-1)$

$\Leftrightarrow m=\frac{2+\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}=\frac{6+5\sqrt{2}}{7}$ (thỏa mãn)

Vậy...

NV
7 tháng 11 2019

a/ Để hàm số là hàm bậc nhất

\(\Rightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

Do \(\sqrt{1-2m}>0\Rightarrow\) hàm số luôn đồng biến

b/ \(3+2m^2>0\) \(\forall m\) nên hàm số là hàm bậc nhất với mọi m

Hàm luôn đồng biến

c/ Để hàm là hàm bậc nhất

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Khi đó \(m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>0\) nên hàm đồng biến