Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1
(Nhân hai vế pt 1 với 2; pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)
(Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế của hai pt)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -1).
Cách 2
Đặt x – 2 = u và y + 1 = v.
Khi đó hệ phương trình trở thành :
+ u = -1 ⇒ x – 2 = -1 ⇒ x = 1.
+ v = 0 ⇒ y + 1 = 0 ⇒ y = -1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; -1).
\(2x^2-5x+4< 0\)
<=> \(2\left(x^2-\frac{5}{2}x+2\right)< 0\)
<=> \(x^2-\frac{5}{2}x+2< 0\)
<=> \(x^2-2\times x\times\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}+2< 0\)
<=> \(\left(x-\frac{5}{4}\right)^2< -0,4375\)
Điều này là vô lí vì \(\left(x-\frac{5}{4}\right)^2\ge0\)
cái này có một cách rất dễ:Với máy fx570Vn chẳng hạn,bn bấm Mode>>>Mũi tên xuống>>>1>>>1>>>1>>>3=-5=1=là có kết quả
2x2-5x+4<0
=>2( x2-\(\frac{5}{2}\).x +2)<0
=> 2(x2-\(\frac{5}{2}\).x+\(\frac{25}{16}\))+\(\frac{7}{8}\)<0
=>2(x-\(\frac{5}{4}\))2+\(\frac{7}{8}\)<0 (vô lí)
Vậy bất phương trình trên vô nghiệm
Phương trình 18 x 2 + 23x + 5 = 0 có a – b + c = 18 – 23 + 5 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x 1 = − 1 ; x 2 = − 5 18 . Khi đó A = 18 (x + 1) x + 5 18
Đáp án: A
Cách 1
Từ (1) ta rút ra được (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).
Cách 2
\(\dfrac{31-5x}{23x^2+2018}< =0\)
mà \(23x^2+2018>0\forall x\)
nên 31-5x<=0
=>5x>=31
=>\(x>=\dfrac{31}{5}\)