K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7

Lời giải:

Đặt $x^2-2x=a$ thì pt trở thành:

$(x^2-2x)^2-2(x^2-2x+1)+2=0$

$\Leftrightarrow a^2-2(a+1)+2=0$

$\Leftrightarrow a^2-2a=0$

$\Leftrightarrow a(a-2)=0$

$\Leftrightarrow a=0$ hoặc $a-2=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x=0$ hoặc $x^2-2x-2=0$

Nếu $x^2-2x=0$

$\Leftrightarrow x(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=2$

Nếu $x^2-2x-2=0$

$\Leftrightarrow (x^2-2x+1)-3=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2=3$
$\Leftrightarrow x-1=\pm \sqrt{3}\Leftrightarrow x=1\pm \sqrt{3}$

18 tháng 5 2021

`2)x^4+2x^3-x^2-2x+1=0`

`<=>x^4+2x^3+x^2-2x^2-2x+1=0`

`<=>(x^2+x)^2-2(x^2+x)+1=0`

`<=>(x^2+x-1)^2=0`

`<=>x^2+x-1=0`

`\Delta=1+4=5`

`=>x_{1,2}=(-1+-sqrt5)/2`

Vậy `S={(-1+sqrt5)/2,(-1+sqrt5)/2`

18 tháng 5 2021

`3)x^4-4x^3-9x^2+8x+4=0`

`<=>x^4-x^3-3x^3+3x^2-12x^2+12x-4x+4=0`

`<=>(x-1)(x^3-3x^2-12x-4)=0`

`<=>(x-1)(x^3+2x^2-5x^2-10x-2x-4)=0`

`<=>(x-1)(x+2)(x^2-5x-10)=0`

`+)x=1`

`+)x=-2`

`+)x^2-5x-10=0`

`Delta=25+40=65`

`=>x_{12}=(5+sqrt{65})/2`

1 tháng 9 2020

0 -5 -10 5 10 5 10 -5 -10

1 tháng 9 2020

Dưới hình là câu a) nha cậu

8 tháng 12 2019

đưa x vào căn

=> cs 2 th:

thêm dấu - trc x hoặc ko

sau đó đặt x-1=t

thay vào giải pt là ra 

hok tốt

9 tháng 12 2019

ĐK: \(x-\frac{1}{x}\ge0;x\ne0\)

Đặt \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}=t\Rightarrow x-\frac{1}{x}=t^2\)

Theo đề bài ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2+xt=2\\x-\frac{1}{x}=t^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x-1=-xt\\x^2-1=xt^2\end{cases}}\)

Lấy pt dưới trừ pt trên vế với vế: \(2x=xt^2+xt\)

\(\Leftrightarrow x\left(t^2+t-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-2\left(L\right)\end{cases}}\left(\text{vì }x\ne0\right)\)

....

P/s: Em ko chắc nha!

8 tháng 7 2019

ĐK: \(3x^2-2x-3\ge0\)(1)

Đặt : \(\sqrt{3x^2-2x-3}=t\left(t\ge0\right)\)

Ta có : \(3x^2-2x-3=t^2\Leftrightarrow3x^2=t^2+2x+3\)

Thế vào ta có phương trình :

\(t^2+2x+3+3x+2=\left(x+6\right).t\)

<=> \(t^2-\left(x+6\right)t+5x+5=0\)

<=> \(\left(t^2-\left(x+1\right)t\right)-\left(5t-5\left(x+1\right)\right)=0\)

<=> \(t\left(t-x-1\right)-5\left(t-x-1\right)=0\)

<=> \(\left(t-x-1\right)\left(t-5\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t-x-1=0\\t-5=0\end{cases}}\)

Với \(t-x-1=0\Leftrightarrow t=x+1\)

Ta có phương trình: \(\sqrt{3x^2-2x-3}=x+1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\3x^2-2x-3=x^2+2x+1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x^2-2x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{cases}}\)( thỏa mãn đk (1))

Với \(t-5=0\Leftrightarrow t=5\)

Ta có phương trình : \(\sqrt{3x^2-2x-3}=5\Leftrightarrow3x^2-2x-28=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1-\sqrt{85}}{3}\\x=\frac{1+\sqrt{85}}{3}\end{cases}}\)( tm)

Vậy : ....

8 tháng 7 2019

Đặt t = √(3x² - 2x - 3) ≥ 0 (ĐK(*) => 3x² + 3x + 2 = (3x² - 2x - 3) + 5(x + 1) = t² + 5(x + 1) 

Thay vào pt ta có:
t² + 5(x + 1) = (x + 6)t 
<=> t² - t(x + 1) - 5t + 5(x + 1) = 0 
<=> t(t - x - 1) - 5(t - x - 1) = 5 
<=> (t - 5)(t - x - 1) = 0 
TH1 t - 5 = 0 <=> t = 5 (thỏa mãn đk (*) => 3x² - 2x - 3 = 25

<=> 9x² - 6x + 1 = 85

<=> (3x - 1)² = 85

<=> 3x - 1 = ± √85

<=> x = (1/3)(1 ± √85) 
TH2 t - x - 1 = 0 <=> t = x + 1 => 3x² - 2x - 3 = (x + 1)² <=> x² - 2x + 1 = 3 <=> (x - 1)² = 3 <=> x - 1 = ± √3 <=> x = 1 ± √3

=> t = 2 ± √3 > 0 (thỏa mãn Đk (*) 

25 tháng 9 2021

\(\sqrt{x^2-9}-3\sqrt{x-3}=0\left(đk:x\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-3\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2021

\(ĐK:x\le-3;x\ge3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\\sqrt{x+3}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x+3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2021

.

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

Phần trắc nghiệm:

Hàm số bậc nhất biến $x$ có dạng $y=ax+b$ với $a, b\in\mathbb{R}, a\neq 0$.

1. A

2. C

3. A

4. B

5. B

6. A

7. B

8. C