K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016
  • Xét x>0

Khi đó 2x chẵn, còn 3x,5x,11x đều lẻ

=>VT chẵn, VP lẻ -> vô nghiệm

  • Xét x=0

Khi đó VT=20+30+50=3; VT=110=1  -> vô nghiệm

  • Xét x<0

Khi đó 2x>3x>5x>11x -> vô nghiệm

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên

27 tháng 10 2016

Ta có :

\(11^x=5^x+3^x+2^x\)

\(\Rightarrow2^x+3^x+5^x=5^x+3^x+2^x\)

\(\Rightarrow2^x+3^x+5^x=11^x\)

\(\Rightarrow-11^x+5^x+3^x+2^x=0\)

\(\Rightarrow-\left(11^x-5^x-3^x-2^x\right)=0\)

\(\Rightarrow11^x-5^x-3^x-2^x=0\)

=> Tiếp đê :)

11 tháng 6 2021

undefined

b. `|x + 1| + |2x - 3| = |3x - 2|`

Ta có: \(\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|\ge\left|x+1+2x-3\right|=\left|3x-2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=\left|3x-2\right|\) (luôn đúng với mọi x)

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

undefinedundefined

3 tháng 3 2021

x-5=3-x

<=> x+x=3+5

<=> 2x=8

<=>x=4

Vậy tập nghiệm của pt là S={4}

3 tháng 3 2021

giải các phương trình sau 

x - 5 = 3 - x

<=> 2x = 8

<=> x = 4 

Vậy phương trình có nghiệm là: S = {4}

15 tháng 1 2017

a) Ta có :

\(\left|\frac{3}{4}x-4\right|\ge0\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|\ge0\)

Mà : \(\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|=0\) (đề bài)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}x-4=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vì trong một phương trình không thể cùng có 2 giá trị 

=> Không có giá trị x thõa mãn đề bài 

4 tháng 6 2016

(x + 1)(x + 2)(x + 3) = x3 - 1

=> x3 + 6x2 + 11x + 6 - x3 + 1 = 0

=> 6x2 + 11x + 7 = 0

Vì 6x2 + 11x + 7 > 0 => vô nghiệm

Vậy \(x\in\phi\)

20 tháng 5 2019

#)Thắc mắc :

Mk k có nhớ là lớp 7 học toán về giải phương trình nhỉ ???

20 tháng 5 2019

\(2x\left(x^2+2\right)=\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(2x-x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy....

25 tháng 9 2016

Mình biết làm rồi!

22 tháng 6 2016

\(\frac{2}{3}x-\frac{5}{4}=\frac{7}{6}-\frac{1}{2}x\)

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}x=\frac{7}{6}+\frac{5}{4}\)

\(\frac{7}{6}x=\frac{29}{12}\)

\(x=\frac{29}{12}:\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{29}{14}\)

22 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{2}{3}x-\frac{5}{4}=\frac{7}{6}-\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{4}+\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{48}{24}=2\)

\(\Rightarrow x=2:\frac{1}{6}=12\)