Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
\(CTHH_{HC}:R_2O_5\\ PTK_{HC}=2NTK_R+5NTK_O=71PTK_{H_2}\\ \Rightarrow2NTK_R+5\cdot16=71\cdot2\\ \Rightarrow2NTK_R=142-80=62\\ \Rightarrow NTK_R=31\left(đvC\right)\\ \Rightarrow R\text{ là photpho }\left(P\right)\)
a) Vật lí
b) Hóa học
PT chữ: Nến + Oxi ----to---> cacbon dioxit + nước
c) Hóa học
PT chữ: Than + Oxi -> Cacbon đioxit
d) Hóa học
Axit clohidric + canxi cacbonat -> Canxi clorua + nước + cacbon đioxit
Bài 5 :
Độ tan của dd KNO3 bão hòa là :
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\%=\dfrac{60}{190}.100\approx31,58\)
Bài 6 :
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{125}.100\%=4\%\)
Câu 3:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> HCl dư, Fe hết nên tính theo nFe.
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{HCl\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
a) Khối lượng HCl dư:
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 4:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)
=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn.
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\ =>n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
a) \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Fe trong Fe2(SO4)3 có quá trị 3 và SO4 có quá trị 2 .. N03 có quá trị 1 => cthh là Fe(NO3)3
Số hạt mang điện là:
34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)
Số proton của X là:
22 : 2 = 11 (hạt)
Số hạt mang điện là:
34 : (11 + 6) . 11 = 22 (hạt)
Số proton của X là:
22 : 2 = 11 (hạt)
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.