Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học bạn tự học SGK
Điều chế:
- O2:
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
- H2:
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
C + 2H2O -> (t°) CO2 + 2H2
Tính chất hóa học của O2 :
rất hoạt động ở nhiệt độ cao , có thể tác dụng với phi kim kim loại và hợp chất
VD :td với pk S+O2-t-> SO2
td với kl 2Cu + O2 --> 2CuO
td với hợp chất CH4 + 2O2 --> CO2+ 2H2O
tính chất hóa học của H2 :Ở nhiệt độ thích hợp , Hi đro không những kết hợp được với Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố O2 trong một số Oxit kim loại , Hi đro có tính khử
2) bạn tự học SGK
3) nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
Mol: 0,1 ---> 0,125
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = ,39,5 (g)
a, \(S_{NaNO_3\left(50^oC\right)}=114\left(g\right)\)
=> Ý nghĩa là ở 50oC thì có thể hoà tan 114 g NaNO3 vào 100 g nước
b, \(S_{NaCl\left(36^oC\right)}=42\left(g\right)\)
=> Ý nghĩa là ở 36oC thì có thể hoà tan 42 g NaCl vào 100 g nước
20 đồ vật làm từ một chất: Thau đồng nguyên chất, vòng nhựa, ghế gỗ, ván gỗ, thước nhựa, bàn nhựa, bàn gỗ, cửa gỗ, thước sắt, chìa khóa sắt, vỏ bút nhựa, ly nhựa, cốc sắt, muỗng nhựa, đũa nhựa, hộp nhựa, ghế nhựa, hộp nhựa, nồi đồng, nồi nhôm.
Nếu đúng thì k mình nha. Chúc bạn học tốt!
Các đồ vật được làm từ chất dẻo: thau nhựa, áo mưa, bàn, ghế, bọc sách, ống dẫn điện, bao nilon, dây dù, vải dù, đồ chơi, ống nước, kính mắt, áo khoác, quần, chai đựng nước, ổ cắm điện, ống xoắn dẫn nước xả, dép, túi đựng hàng, chai, lọ,...
k cho mk nek bn
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> MX = 14(g)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
X là nitơ (N)
=> CTHH của hợp chất là NH3
Chọn B
Câu 3:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> HCl dư, Fe hết nên tính theo nFe.
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{HCl\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
a) Khối lượng HCl dư:
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,15.36,5=5,475\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 4:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)
=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn.
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\ =>n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
a) \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)