K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Lời giải:

c. Đặt $\sqrt{x}=a; \sqrt{y}=b$ thì:

$C=a^3-b^3+a^2b-ab^2=(a-b)(a^2+ab+b^2)+ab(a-b)$

$=(a-b)(a^2+ab+b^2+ab)=(a-b)(a^2+2ab+b^2)$

$=(a-b)(a+b)^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2$

23 tháng 10 2021

\(C=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-1}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

23 tháng 10 2021

Cho mik hỏi tại sao ra \(X+2\sqrt{X}+1\)mà ko phải \(2\sqrt{X}+1\)

22 tháng 5 2022

`a)A` có nghĩa `<=>x-1 >= 0 <=>x >= 1`

`b)B=\sqrt{3^2 .2}+\sqrt{2^3}-\sqrt{5^2 .2}`

`<=>B=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}-5\sqrt{2}`

`<=>B=0`

`c)` Với `a >= 0,a \ne 1` có:

`C=[a-1]/[\sqrt{a}-1]-[a\sqrt{a}-1]/[a-1]`

`C=[(a-1)(\sqrt{a}+1)-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=[a\sqrt{a}+a-\sqrt{a}-1-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=a/[a-1]`

19 tháng 10 2021

bài 2 nào ạngaingung

23 tháng 10 2021

Bài 2:

\(a.\left(5-a\right)\sqrt{\dfrac{8a}{a-5}}\\ a>5 \\= \sqrt{\dfrac{8a\left(5-a\right)^2}{a-5}}\\ =\sqrt{\dfrac{8a\left(a-5\right)^2}{a-5}}\\ =\sqrt{8a\left(a-5\right)}=\sqrt{8a^2-40}\\b.\left(x-7\right)\sqrt{\dfrac{\left(x+7\right)}{49-x^2}}\\ =\left(x-7\right)\sqrt{\dfrac{\left(x+7\right)}{\left(7-x\right)\left(x+7\right)}}\\ \left(x-7\right)\sqrt{\dfrac{1}{7-x}}\\ =\sqrt{\dfrac{\left(x-7\right)^2}{7-x}}=\sqrt{\dfrac{\left(7-x\right)^2}{7-x}}\\ =\sqrt{7-x}\\ c.\)

\(\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\\ a,b>0 \\ =\sqrt{\dfrac{a^2b}{b^2a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}\\ d.x\sqrt{\dfrac{6}{x}}\\ x>0\\ =\sqrt{\dfrac{6x^2}{x}}=\sqrt{6x}\)

23 tháng 10 2021

Bài 3:

\(a.7\sqrt{2}=\sqrt{7^2.2}=\sqrt{98}\)

Vì \(\sqrt{98}>\sqrt{72}\Rightarrow7\sqrt{2}>\sqrt{72}\)

\(b.4\sqrt[]{3}=\sqrt{4^2.3}=\sqrt{48}\\ 3\sqrt{5}=\sqrt{3^2.5}=\sqrt{45}\)

vì: \(48>45\Rightarrow\sqrt{48}>\sqrt{45}\Rightarrow4\sqrt{3}>3\sqrt{5}\)

c.\(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2.7}=\sqrt{112}\\ 5\sqrt{6}=\sqrt{5^2.6}=\sqrt{150}\)

Vì: \(112< 150\Rightarrow\sqrt{112}< \sqrt{150}\Rightarrow4\sqrt{7}< 5\sqrt{6}\)

d.\(\dfrac{1}{6}\sqrt{18}=\sqrt{\dfrac{18}{6^2}}=\sqrt{\dfrac{18}{36}}=\sqrt{\dfrac{1}{2}}\\ \dfrac{1}{2}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{2}{4}}=\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

Vì: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}}=\sqrt{\dfrac{1}{2}}\Rightarrow\dfrac{1}{6}\sqrt{15}=\dfrac{1}{2}\sqrt{2}\)

18 tháng 9 2021

a) \(x^2-15=\left(x-\sqrt{15}\right)\left(x+\sqrt{15}\right)\)

d) \(x-6\sqrt{x}+9-\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\sqrt{x}-3\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\sqrt{x}-3-\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3+\sqrt{x}-1\right)=-2\left(2\sqrt{x}-4\right)=-4\left(\sqrt{x}-2\right)\)

18 tháng 9 2021

cho mik hỏi cái −2(2√x−4) sao tính ra đc và khúc cuối tại sao lại đổi -4 lên trc ngoặc thế

 

 
5 tháng 11 2017

AB trước nha

Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng y =ax + b

Qua A (2;4) => (thế x và y vào hpt nha ) 4= 2a + b (1)

Qua B(3;6) => 6= 3a+ b (2)

          Rút b ra <=> b = 6-3a

Thế b vào (1)

<=> 4= 2a + 6-3a

         a =2 ( chắc đúng)

Thế vào (2)

<=> 6= 3×2 + b

b = 0 

Vậy hàm số AB cần tìM y= ax  + b

                                        <=> Y= 2x + 0(2x thui CX đc)

Vẽ BC

Qua điểm C(7;2) <=>2= 7a+ b

Thế b tìm đc ở điểm B

<=> 2 = 7a + 0

a = 2/7

Vậy hàm số BC cần tìm y= 2/7x

Làm tương tự như (1) và (2) 

Thế vào thì hàm số AC cần tìm là

Y= -2/5x

Chắc đúng

5 tháng 11 2017

cảm ơn b nhìu nha

1:

d: P=A+B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{x-25}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

P nguyên

=>2căn x+6-5 chia hết cho căn x+3

=>căn x+3 thuộc Ư(-5)

=>căn x+3=5

=>x=4

3:

2: 

b: PTHĐGĐ là:

x^2-2(m+1)x+2m+1=0

Theo đề, ta có:

x1^2+x2^2=(căn 5)^2=5

=>(x1+x2)^2-2x1x2=5

=>(2m+2)^2-2(2m+1)=5

=>4m^2+8m+4-4m-2-5=0

=>4m^2+4m+1=0

=>m=-1/2