K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

d: P=A+B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{x-25}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

P nguyên

=>2căn x+6-5 chia hết cho căn x+3

=>căn x+3 thuộc Ư(-5)

=>căn x+3=5

=>x=4

3:

2: 

b: PTHĐGĐ là:

x^2-2(m+1)x+2m+1=0

Theo đề, ta có:

x1^2+x2^2=(căn 5)^2=5

=>(x1+x2)^2-2x1x2=5

=>(2m+2)^2-2(2m+1)=5

=>4m^2+8m+4-4m-2-5=0

=>4m^2+4m+1=0

=>m=-1/2

27 tháng 11 2021

 lỗi hình r ạ

27 tháng 11 2021

để em viết ra vậy ạ

cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp)  có đường cao mk

a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).

b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk

22 tháng 5 2022

`a)A` có nghĩa `<=>x-1 >= 0 <=>x >= 1`

`b)B=\sqrt{3^2 .2}+\sqrt{2^3}-\sqrt{5^2 .2}`

`<=>B=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}-5\sqrt{2}`

`<=>B=0`

`c)` Với `a >= 0,a \ne 1` có:

`C=[a-1]/[\sqrt{a}-1]-[a\sqrt{a}-1]/[a-1]`

`C=[(a-1)(\sqrt{a}+1)-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=[a\sqrt{a}+a-\sqrt{a}-1-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=a/[a-1]`

22 tháng 10 2023

20D

32A

21B

22C

23B

24C

2C

3A

1C

4A

7A

 

22 tháng 12 2023

Câu 61:

a: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{x-4}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)+4\left(\sqrt{x}-2\right)-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+6+4\sqrt{x}-8-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{7\sqrt{x}-14}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)

b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3\sqrt{x}+1}{1-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Câu 60
Khi a=2 thì hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2^2-1\right)x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-7=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2023

Dạ Em cảm ơn ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2022

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta'=1-(m-1)>0\Leftrightarrow m< 2$

Áp dụng hệ thức Viet:

$x_1+x_2=2$

$x_1x_2=m-1$

Khi đó:

$x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+|m-3|$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-5x_1x_2=2m^2+|m-3|$
$\Leftrightarrow 2^2-5(m-1)=2m^2+|m-3|$

$\Leftrightarrow 2m^2+5m+|m-3|-9=0$

$\Leftrightarrow 2m^2+5m+3-m-9=0$ (do $m< 2 < 3$)

$\Leftrightarrow 2m^2+4m-6=0$

$\Leftrightarrow m^2+2m-3=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m+3)=0$

$\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-3$ (đều tm)

9 tháng 5 2022

A B C D E K H

a> Vì tam giác ABC vuông tại A => góc BAC = 90 hay BAD = 90

Vì DE \(\perp\) BC => BED =90

Xét tứ giác ABED có :

BAD +BED = 180

mà  góc ở vị trí đối diện 

=> Tứ giác ABED nội tiếp

=> Tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác ABED  là trung điểm của cạnh BD

b> Vì góc BAC = 90 => ABC + ACB = 90  *

Vì AK \(\perp BC\)  =>KAB + ABK =90 **

Từ * và ** => ABK = ACB 

Mà góc ABK =góc BHK < tứ giác ABED nt>

=> góc ACB = góc BHK 

c> Xét  tam giác BKH và tam giác BDC có:

góc BHK = góc ACB cmt 

góc DBC Chung 

=> tam giác BKH đồng dạng vs tam giác BDC <g-g>

=> \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{HK}{CD}\)

<=> \(\dfrac{BK}{HK}=\dfrac{BD}{CD}\)

=> BK.CD = HK . BD

 

9 tháng 5 2022

xg r nhé!