K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

a) Ta có: \(OD=OE=DE=R\Rightarrow\Delta ODE\) đều

\(\Rightarrow\angle DOE\) đều \(\Rightarrow\) sđ \(\stackrel\frown{DE}=60\)

Ta có: \(\angle ACB=\dfrac{1}{2}sđ\left(\stackrel\frown{AB}-\stackrel\frown{DE}\right)=\dfrac{1}{2}\left(180-60\right)=60\)

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=\angle AEB=90\)

\(\Rightarrow\angle CDH+\angle CEH=90+90=180\Rightarrow CDHE\) nội tiếp

c) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}BH\bot AC\\CH\bot CB\end{matrix}\right.\Rightarrow H\) là trực tâm \(\Delta ACB\Rightarrow CH\bot AB\)undefined

 

13 tháng 6 2021

Bên ngoài là cộng mà

 

\(B=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

13 tháng 7 2016

Ta có : \(x^4-4x=1\Leftrightarrow x^4=4x+1\Leftrightarrow x^4+2x^2+1=2x^2+4x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2+1-\sqrt{2}\left(x+1\right)\right].\left[x^2+1+\sqrt{2}\left(x+1\right)\right]=0\)

Đến đây thì dễ rồi ^^

22 tháng 12 2022

à có gì giải câu 4 llun nhen 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Lời giải:

\(P.\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{(2x-1)+2\sqrt{2x-1}+1}-\sqrt{(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1}}\)

\(=\frac{\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}}{\sqrt{(\sqrt{2x-1}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{2x-1}-1)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{2x-1}+1-(\sqrt{2x-1}-1)}=\frac{2\sqrt{x-1}}{2}=\sqrt{x-1}\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔEFG vuông tại E, ta được:

\(FG^2=EF^2+EG^2\)

\(\Leftrightarrow FG^2=15^2+5^2=250\)

hay \(FG=5\sqrt{10}\left(cm\right)\)

31 tháng 10 2021

AD,AE là j

31 tháng 10 2021

c: Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

NV
11 tháng 1

Gọi thời gian làm riêng 1 mình xong con mương của đội (I) và (II) lần lượt là x và y (ngày) với x;y>0

Trong 1 ngày hai đội lần lượt đào được \(\dfrac{1}{x}\) và \(\dfrac{1}{y}\) phần con mương

Do hai đội dự định cùng đào xong trong 10 ngày nên:

\(10\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\) (1)

Trong 6 ngày hai đội làm chung được: \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\) phần con mương

Do đó trong 4 ngày còn lại đội 2 cần đào \(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) phần con mương

Năng suất đội 2 gấp đôi đội (I) nên trong 4 ngày đó, mỗi ngày đội 2 đào được \(\dfrac{2}{x}\) phần con mương.

Ta có phương trình: \(4.\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow x=20\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow y=20\)

Vậy nếu làm riêng thì mỗi đội phải mất 20 ngày

31 tháng 1

loading...  giải giúp em câu 5 với ạ

11 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)