Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0 -Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0 – suy ra: x = 0 hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2 – Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2. b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm. Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có: + Khi x = 1 thì 0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8) ⇒ 0 = 5. f(9) ⇒ f(9) = 0 ⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x) + Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8) ⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0 ⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x) Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4 (đpcm) | |
nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho
Ta có : xy - 2x = 0
=> x(y - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)
\(2x^4-x^3+2x^2+1=2x^4-2x^3+2x^2+x^3-x^2+x+x^2-x+1\\ \)
\(=2x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)
Vậy a = 2; b = 1; c = 1.
Giải:
Có: x + 3 = x + 1 + 2
Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )
Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }
-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)
-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)
Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.
Học tốt !
\(x+3⋮x+1\)
\(x+1+2⋮x+1\)
\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
x + 1 | 1 | 2 |
x | 0 | 1 |