K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Hemoglobin(Hb) kết hợp với Oxy qua liên kết phối trí thứ sáu với sắt
Hb + O2 -> HbO2. Trong HbO2 sắt vẫn giữ hóa trị hai.
Sự kết hợp Ò của phân tử Hb có tính chất hợp tác : sau khi một phân tử oxy kết hợp với một trung tâm kết hợp oxy trong phân tử Hb sẽ kích thích sự kết hợp thêm phân tử oxy khác với chính phân tử HbO2 đấy.
Nhờ sự hợp tác giữa các trung tâm liên kết oxy trong phân tử Hb đã làm tăng khả năng phân phát Oxy của Hb lên 2 lần so với khi các trung tâm này hoạt động riêng lẻ, tức là làm tăng hiệu quả vận chuyển oxy của Hb.
Oxyhemoglobin dễ dàng bị phân ly, giải phóng oxy(ở điều kiện áp suất riêng phần của oxy bị giảm), do đó oxy được vận chuyển từ phổi đến các tế bào mô ở khắp cơ thể.
Ái lực của Hb với O2 còn giảm khi tăng nồng độ H+, nồng độ CO2(ở một pH xác định). Do đó khi các mô hoạt động trao đổi chất mạnh tạo thành nhiều axit, CO2 sẽ làm tăng sự tách O2 khỏi Oxyhemoglobin.

18 tháng 9 2017

thanks nha

2 tháng 3 2021
Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để có thể đi nuôi dưỡng cơ thể người và động vật?A. Axit clohiđric B. Axit deoxiribo C. Saccaro D. HemoglobinCO2 cũng có thể đính vào Hemo để vận chuyển O2 và đào thải CO2 cho tế bào
2 tháng 3 2021

Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để có thể đi nuôi dưỡng cơ thể người và động vật?

A. Axit clohiđric B. Axit deoxiribo C. Saccaro D. Hemoglobin

26 tháng 2 2021

Oxi có khả năng kết hợp với chất nào sau đây trong máu để có thể đi nuôi cơ thể?A.Saccarose

B.Acid deoxyribose

C.Hemoglobin

D.Acid clohidric

Hemoglobin kí hiệu là Hb, PTHH:Hb + O2 ________> HbO2

Hiện tượng Oxi kết hợp với Hemoglobin trong máu để biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi là: Phản ứng hóa học vì trong quá trình biến đổi chất này có tạo thành chất khác.

P/S: Phần in đậm là phần trả lời, phần còn lại mình giải thích thêm 

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí Câu 7: Chọn đáp án đúng A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình...
Đọc tiếp

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí

Câu 7: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g        B. 14,2 g           C. 1,42 g               D. 7,1 g

Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l         B. 67,2 l                C. 6,72 l                    D. 0,0672 l

Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g                    B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g                  D. Fe dư và m = 0,67 g

1
24 tháng 3 2022

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí

Câu 7: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g        B. 14,2 g           C. 1,42 g               D. 7,1 g

Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l         B. 67,2 l                C. 6,72 l                    D. 0,0672 l

Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g                    B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g                  D. Fe dư và m = 0,67 g

 

8 tháng 10 2016

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

8 tháng 10 2016

khoi luong  = dv cacbon cua 2 nguyen tu O la 16 nhan 2=36 [dvc] vi moi nguyen to chiem 50 phan tram ve khoi luong nen day cung la khoi luong cua 1  nguyen tu nguyn to y ntk cua y =36 vay  y la nguyen to luu huynh ki hieu la S

8 tháng 10 2016

Công thức hợp chất đó có dạng YO2

Khối lượng oxi là 16.2 = 32

khối lượng Y = oxi = 50% = 32

vậy Y là lưu huỳnh (S)

hợp chất đó là SO2

8 tháng 10 2016

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

20 tháng 2 2020

C đúng