Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì sao người ta gọi là góc . trả lời ko được thì tick nha
À quên còn giải thưởng thì mình nhận được sự hợp tác từ giáo viên Đỗ Thanh Hải nên giải thưởng sẽ được sắp xếp như:
Giải nhất có điểm số cao nhất nhận được 5 GP
Giải nhì có điểm số nhì cao nhất nhận được 2 GP
Giải ba nhận được giải thưởng 1 GP nhé
Tham khảo
1. Phép cộng số nguyên
- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.
Ví dụ: 2+3=52+3=5; (−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.
- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2
2. Tính chất của phép cộng
Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:
- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).
- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.
- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.
- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.
3. Phép trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).
4. Quy tắc dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d
a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d
5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số
Trong một tổng đại số, ta có thể:
- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)
6. Quy tắc nhân hai số nguyên
- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|
- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|
7. Tính chất của phép nhân
Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:
- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a
- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)
- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a
- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0
- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c
- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.
TK
CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN
Phép cộng số nguyên. ...
Tính chất của phép cộng. ..
.Phép trừ hai số nguyên. ...
Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...
Quy tắc nhân hai số nguyên. ...
Tính chất của phép nhân.
Bài 1: Gọi số học sinh của khối 6 là a. Theo bài ta có : a = 12k+9 = 15k+9 = 18k+9 và 300<a<400 Suy ra a-9 chia hết cho 12; 15; 18 và 300<a<400 Hay a-9 \(\in\) BC(12;15;18) và 291<a<391 (1) Ta có 12 = 22. 3
15=3.5
18=2.32
Suy ra BCNN(12;15;18) = 22.32.5= 180
BC(12;15;18) = { 0; 180;360;540;....} (2)
Từ (1) và (2) suy ra a-9 = 360
Vì a-9 = 360 nên a = 360 + 9= 369
Vậy khối 6 có tất cả 369 học sinh!!!!!
Goc nao co 90o
Goc vuong vo bao nhieu do?
...Ban tu nghi tiep nha...
Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho góc xAy= 50 độ.