K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

- Lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản.

- Dễ bị ô nhiễm môi trương do không có cây xanh.

- Cây xanh góp phần điều hòa khí hậu nên sẽ làm cho khí hậu bất thường.`

- Ô nhiễm nguồn nước và đất.

- Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở.

- Mất thức ăn và ôxi cho động vật.

19 tháng 8 2017

- Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,... cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,... gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,...

- Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,... được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.

- Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,... Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.

29 tháng 1 2019

Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên Hiệp Quốc hàng năm trên thế giới có khoản 12,4% tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hại, 11,6% bị bệnh phá hại. Riêng đối với lúa hàng năm sâu bệnh làm hại khoản 160 triệu tấn. Ở nước ta số liệu thống kê cho thấy sâu bậnh phá hoại khoản 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.

27 tháng 12 2020
1) Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,... cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,... gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,...- Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,... được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.- Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,... Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.2) tự làm nhé
29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

Câu 4: Trả lời:

 Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.

17 tháng 12 2016

1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

VD:

- Hái : cam, quýt, đậu xanh...

- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....

- Đào :khoai tây, khoai lang,....

-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...

Chúc bạn học tốt okĐoàn Nhật Nam

24 tháng 12 2016

1. ở địa phương em có những phương pháp xử lí hạt giống trước khi gieo trồng như:

+ngâm hạt trong nước ấm

+xử lí hạt giống bằng hóa chất

VD: ngâm hạt trong nước ấm với nhiệt độ thích hợp khoảng 40oC

2.tác hại của thuốc trừ sâu,bệnh hại đối với môi trường,con người và các sinh vật:

+làm ô nhiễm môi trường đất,không khí,nước

+gây hại đến động vật,làm chết động vật

+gây hại đến con người, gây bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng

+gây hại đến sinh vật,.....

31 tháng 12 2017

Chọn giống lợn: Mình tròn, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở, bốn chân cứng cáp, móng chân gọn, da mỏng, lông mịn, có 10-12 vú, vú đều và nở.

5 tháng 2 2020

➢ Diện tích rừng, độ che phủ và diện tích đồi trọc từ 1943 đến 1995:

-Cụ thể, tổng diện tích rừng cả nước được ghi nhận vào năm 1945 là 14,3 triệu hécta. Tuy nhiên, đến năm 1995, rừng tự nhiên đã bị lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng và khai thác quá mức, nên diện tích chỉ còn 8,25 triệu hécta.

- Độ che phủ giảm xuống chỉ còn 28,2%.

- Diện tích đất đồi trọc tăng lên.

=> Tài nguyên rừng đã suy giảm đáng kể, đó là điều mà người dân và Nhà nước phải cảnh tỉnh, phải điều chỉnh lại hành vi và ý thức để giữ gìn và bảo vệ rừng, cần khôi phục lại tài nguyên rừng.

➢Một số tác hại của việc phá rừng là :

- Gây lũ lụt , đặc biệt là đầu nguồn vì rừng cản nước rất tốt

- Sạt lỡ , xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất

- Làm mất đi nguồn thức ăn , nơi sinh sản của động vật

- Làm mất đi oxi (vì cây quang hợp lọc chất CO2 thành O2 nên tao sự cân bằng khí CO2 và O2)

- Trôi hết đất phù sa, màu mỡ ra biển

- Mất đất

➞Một số loại cây quý hiếm đang trên đà bị tuyệt chủng hoặc đã bị tuyệt chủng. Rừng cũng là nơi sống của một số loài động vật, nên nếu phá rừng thì một số loài động vật sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng vì không còn nơi sinh sống .

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.

– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.

Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi