Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lập CTHH của các hợp chất có thành phần cho dưới đây:
a. K và CO3 \(\xrightarrow[]{}K_2CO_3\)
c. Ba và OH \(\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}có\) \(1nguyên\) \(tửBa\), \(2nguyên\) \(tửO\) ,\(2nguyên\) \(tửH\)
b. C và O \(\xrightarrow[]{}CO\)
\(\xrightarrow[]{}CO_2\) d. Na và PO4 \(\xrightarrow[]{}Na_3PO_4\)
Câu 13: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A.N2O B.NO2 C.P2O5 D. N2O5
Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO
Câu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4. B. H2SO3. C. HSO4. D. HSO3.
Câu 16:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).
D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.
Câu 17:Đốt cháy hết 1,2 g Cacbon trong không khí vừa đủ, thu được CO2. Thể tích của không khí đã dùng (đktc) là:
A. 1,12 lit B. 11,2 lit
C. 0,56 lit D. 2,24 lit ( Biết Vkhông khí = 5VO2 )
Câu 1
a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành
b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
Câu 2
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)
nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol
THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g
Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)
b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,04 mol
=> mCu = 0,04.64 = 2,56g
Câu 3
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol
=> mNaOH = 0,1.40 = 4g
c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol
Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
1. xFe2O3 + \(\left(3x-2y\right)\)CO \(\underrightarrow{to}\) 2FexOy + \(\left(3x-2y\right)\)CO2
2. 4Fe(OH)3 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
3. CnH2n-2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) nCO2 + \(\left(n-1\right)\)H2O
4. 8Al + 15H2SO4 (đặc nóng) → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
5. 2NxOy + 2yCu → 2yCuO + xN2
1.xFe2O3 + ( 3x - 2y )CO -> 2xFexOy + ( 3x - 2y )CO2
2.4Fe(OH)3 + 2H2O + O2 -> 4Fe(OH)3
3.CnH2n-2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\) O2 -> nCO2 + ( n- 1) H2O
4 . 8Al + 15H2SO4 ( đặc nóng ) -> 4Al2(SO4)3 +3H2S + 12H2O
5. 2NxOy + 2yCu -> 2yCuO + xN2